Gần 2 tháng nữa là đến Tết Nguyên đán, nhiều lao động đang đứng trước tình cảnh khóc dở mếu dở vì doanh nghiệp giảm đơn hàng phải cắt giảm nhân sự. Việc này cũng đồng nghĩa với giảm thu nhập, thất nghiệp khi mà cái Tết đã cận kề.
Hàng trăm doanh nghiệp chủ yếu trong lĩnh vực dệt may, da giày, đồ gỗ...do khó khăn về đơn hàng đã phải cho người lao động thôi việc, nghỉ việc luân phiên khi thời điểm cuối năm đang cận kề...
Sáng 30.6, Liên đoàn Lao động tỉnh tổ chức triển khai hoạt động đối thoại, thương lượng tập thể, ký kết thỏa ước lao động tập thể có nhiều doanh nghiệp dệt may trên địa bàn tỉnh Hải Dương.
Bên cạnh mức lương tối thiểu tháng, Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội đề xuất từ ngày 1/7/2022 sẽ có thêm mức lương tối thiểu tính theo giờ, được quy định cho bốn vùng nhằm mở rộng độ bao phủ và tăng tính bảo vệ của tiền lương tối thiểu đối với các nhóm lao động làm những công việc linh hoạt, bán thời gian theo quy định của pháp luật về lao động.
Ngày 20/5, tại trường Đại học Nông Lâm ( ĐH Thái Nguyên), Công đoàn Giáo dục Việt Nam đã tổ chức các hoạt động hưởng ứng Tháng công nhân và Tháng hành động về an toàn, vệ sinh lao động (ATVSLĐ) năm 2022.
Hội đồng Tiền lương Quốc gia đã thông qua phương án tăng lương tối thiểu 6% từ ngày 1/7 tới để báo cáo Thủ tướng xem xét ban hành. Tuy nhiên, ngay sau đó, 8 hiệp hội đã cùng có kiến nghị Thủ tướng xem xét lùi thời điểm tăng tới ngày 1/1/2023. Điều này cho thấy việc tăng lương tối thiểu đã nhận được đồng thuận của cả người lao động (NLĐ) và doanh nghiệp (DN), nhưng thời điểm áp dụng vẫn còn nhiều băn khoăn.
Vừa qua, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đã ban Kế hoạch số 146/KH-TLĐ ngày 28-10-2021 để tổ chức các hoạt động chăm lo cho đoàn viên, người lao động nhân dịp Tết Nguyên đán Nhâm Dần-2022.
Vừa qua, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đã ban Kế hoạch số 146/KH-TLĐ. Theo đó, sẽ có rất nhiều người lao động có cơ hội được nhận 300.000 đồng dịp Tết Nguyên đán 2022.
Ngày 26/11, Liên đoàn Lao động tỉnh Lào Cai phối hợp với Ban Quan hệ lao động, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam tổ chức Hội nghị tập huấn về công tác an toàn vệ sinh lao động và bảo vệ môi trường.
Hôm nay 10/11, Ban Quan hệ lao động, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam phối hợp với Liên đoàn Lao động tỉnh tổ chức lớp tập huấn công tác an toàn vệ sinh lao động và bảo vệ môi trường cho 80 cán bộ công đoàn, người làm công tác an toàn vệ sinh lao động và an toàn vệ sinh viên của một số doanh nghiệp trên địa bàn.
Tình trạng người lao động rời khu vực sản xuất, di cư về quê đang đặt ra bài toán đối với công tác quản lý nhân lực, trong đó có việc chuẩn bị đội ngũ lao động cho phục hồi phát triển kinh tế.
Chiều 14/9, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam tổ chức Hội nghị trực tuyến với các địa phương, ngành về công tác phòng, chống Covid-19 và chăm lo, hỗ trợ đoàn viên, người lao động.
Cả nước có trên 2 triệu công nhân lao động phải nghỉ việc, giãn việc do doanh nghiệp tạm dừng hoạt động hoặc do người lao động bị cách ly, điều trị bệnh, ở trong khu vực phong tỏa.
Thời gian qua, số người hưởng BHXH một lần tăng hơn 20% so với cùng kỳ năm ngoái. Việc người lao động rút BHXH một lần đồng nghĩa với việc họ rời khỏi lưới an sinh xã hội. Vậy giải pháp nào để giữ chân người lao động, hưởng các chế độ khi về già?
Hiện Quỹ BHTN kết dư gần 90.000 tỉ đồng. Trong thời điểm người lao động và DN đều bị ảnh hưởng nặng nề bởi dịch Covid-19, ông Lê Đình Quảng, Phó trưởng Ban Quan hệ lao động, Tổng LĐLĐ Việt Nam đề xuất giảm mức đóng và các mục chi trả để giảm áp lực cho DN và người lao động.
Dự kiến sẽ có gói hỗ trợ 26.000 tỷ đồng cho doanh nghiệp, người lao động khó khăn do ảnh hưởng của dịch Covid -19.
Không chỉ chăm lo về đời sống, thu nhập, việc đảm bảo cho người lao động được làm việc trong môi trường an toàn đang là mục tiêu quan trọng mà nhiều doanh nghiệp đang hướng tới.
Việc nhận bảo hiểm xã hội một lần có thể đáp ứng nhu cầu tài chính trước mắt, nhưng người lao động có thể mất đi chính sách bảo trợ khi về già với các chế độ hưu trí hàng tháng...
Rút ngắn thời gian đóng bảo hiểm xã hội tối thiểu để hưởng lương hưu là bài toán cần được sửa đổi một cách đồng bộ đi kèm với các chính sách khác, nếu không có thể tạo ra những bất cập...
Theo các chuyên gia lao động, đề xuất giảm thời gian đóng bảo hiểm xã hội còn 15 năm hay 10 năm là phương án tốt cho người lao động. Tuy nhiên, giảm số năm đóng bảo hiểm xã hội có thể kéo theo mức hưởng lương hưu thấp, cho nên cần cân nhắc thận trọng.
Nhằm nâng cao kiến thức pháp luật về lao động cho đoàn viên, người lao động và người sử dụng lao động, qua đó góp phần xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định và tiến bộ tại doanh nghiệp, sáng 24-4, Báo Lao động Thủ đô phối hợp với Liên đoàn Lao động huyện Đông Anh tổ chức buổi Giao lưu trực tuyến với chủ đề: 'Những điểm mới liên quan đến quyền lợi và nghĩa vụ của người lao động, người sử dụng lao động quy định tại Bộ luật Lao động năm 2019, có hiệu lực từ ngày 1-1-2021'.
Các yếu tố giữa việc làm và tăng lương cần tính toán kỹ để đảm bảo hài hòa với 'sức khỏe' của doanh nghiệp. Người lao động có thể phải 'nén' nhu cầu lại, chờ sang năm 2022 mới có thể xem xét tăng lương, theo các chuyên gia
Trong các ngày từ ngày 23 đến ngày 28/03/2021, Tổng công ty Khoáng sản – TKV (VIMICO) phối hợp với Cục ATLĐ (Bộ Lao động -TB&XH) mở lớp huấn luyện Người huấn luyện ATVSLĐ cho gần 100 cán bộ của cơ quan Tổng công ty và các đơn vị thành viên thuộc VIMICO.