Ngày 3/11, Hội đồng bầu cử bang North Carolina thông báo đã có hơn 4,2 triệu cử tri tại bang này đi bỏ phiếu sớm, đánh dấu kỷ lục mới và vượt qua con số ghi nhận năm 2020.
Ông Trump và bà Harris đang tung ra nỗ lực cuối cùng nhằm thu hút cử tri ở các bang chiến trường khi ngày bầu cử Mỹ đã cận kề.
Tuần này đánh dấu một sự kiện quan trọng, mang tính quyết định đối với tương lai của nước Mỹ, đó là cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ vào ngày 5/11 tới. Cuối tuần qua, hai ứng viên Tổng thống Mỹ là bà Kamala Harris và ông Donald Trump đã cùng có mặt tại bang North Carolina, một trong 7 bang chiến trường trong cuộc bầu cử năm nay, để nỗ lực vận động lá phiếu của cử tri.
Phó Tổng thống Kamala Harris thuyết phục cử tri rằng bà có thể giảm chi phí sinh hoạt trong khi cựu Tổng thống Trump cho rằng bà Harris phải chịu trách nhiệm cho sự gia tăng giá cả.
Không ứng cử viên nào có cách biệt lớn hơn 2% ở bất kỳ bang nào trong 7 bang 'chiến trường', theo kết quả thăm dò dư luận do báo The Hill và tổ chức Decision Desk HQ (DDHQ) vừa công bố ngày 1/11.
Theo Election Lab của Đại học Florida (Mỹ), tính tới ngày 2-11 ( giờ địa phương), đã có hơn 72 triệu người Mỹ đi bỏ phiếu sớm trước ngày bầu cử chính thức diễn vào ngày 5-11.
Ngày 5-11, hàng triệu người Mỹ sẽ đi bỏ phiếu quyết định việc ứng cử viên đảng Dân chủ - Phó Tổng thống Kamala Harris hay ứng cử viên đảng Cộng hòa - cựu Tổng thống Donald Trump trở thành tổng thống tiếp theo của nước Mỹ.
Cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump và phó Tổng thống Kamala Harris suýt chạm trán nhau tại North Carolina khi tăng tốc cho cuộc đua vào Nhà Trắng.
Ứng cử viên tổng thống đảng Dân chủ Mỹ Kamala Harris đang dẫn trước đối thủ đảng Cộng hòa Donald Trump về sự ủng hộ của cử tri tại các bang chiến trường.
Theo các cuộc thăm dò mới nhất của CNN do SSRS thực hiện, cả Phó Tổng thống Kamala Harris và cựu Tổng thống Donald Trump đều không tạo nên cách biệt rõ ràng trong cuộc đua vào Nhà Trắng tại hai tiểu bang chiến trường quan trọng ở miền Nam nước Mỹ.
Theo thăm dò, ứng viên Kamala Harris dẫn trước đối thủ Donald Trump về sự ủng hộ của cử tri tại các bang dao động là Michigan và Pennsylvania, trong khi ông Trump dẫn trước ở bang North Carolina.
Phó Tổng thống Mỹ Kamala Harris và cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump đang cạnh tranh sít sao ở 2 bang chiến trường miền Nam, song không ai chiếm ưu thế rõ ràng.
Theo kết quả các cuộc khảo sát do Trung tâm dư luận công chúng Lowell của Đại học Massachusetts và YouGov thực hiện, ứng cử viên tổng thống đảng Dân chủ Mỹ Kamala Harris dẫn trước đối thủ đảng Cộng hòa Donald Trump về sự ủng hộ của cử tri tại các bang dao động là Michigan và Pennsylvania, trong khi ông Trump dẫn trước ở bang North Carolina.
Hơn 51 triệu người Mỹ đã bỏ phiếu sớm – một tuần trước khi cuộc bầu cử tổng thống chính thức diễn ra, theo dữ liệu do Đại học Florida công bố.
Phó Tổng thống Harris đã vận động tranh cử gần khu vực xảy ra cuộc bạo loạn ở Điện Capitol hồi năm 2020, chỉ trích cựu Tổng thống Trump 'ám ảnh với việc trả thù'.
Khi nói đến cộng đồng người Việt tại Mỹ, nhiều người thường nghĩ đến các ngành nghề như dịch vụ, nhà hàng, làm nail hoặc lĩnh vực công nghệ. Tuy nhiên, những năm gần đây, cộng đồng người Việt đã tham gia nhiều vào lĩnh vực nông nghiệp và chăn nuôi.
Thăm dò mới nhất cho thấy ông Trump vượt lên bà Harris; Cựu Tổng thống Obama 'bắn rap' khi vận động cho bà Harris; Bầu cử Tổng thống Mỹ 2024: Gay cấn cuộc đua Thượng viện; Ông Trump phản pháo khi bị cựu cấp dưới tố ông ngưỡng mộ Hitler.
Phó Tổng thống Harris và cựu Tổng thống Trump đang nỗ lực tranh thủ sự ủng hộ của cử tri ở các bang chiến trường khi chỉ còn 2 tuần nữa là đến ngày bầu cử tổng thống Mỹ.
Đảng Dân chủ cho biết Phó Tổng thống Harris cần thuyết phục cử tri rằng bà có thể giải quyết tốt hơn vấn đề hàng đầu của họ, trong khi một số chiến lược gia cho rằng bà Harris phải làm nhiều hơn nữa để chống lại lợi thế thăm dò của ông Trump về quản lý kinh tế.
Bang Bắc Carolina đã bắt đầu bỏ phiếu sớm vào ngày 17/10 (theo giờ địa phương) trong khi người dân ở đây đang tiếp tục khắc phục hậu quả sau những tác động tàn khốc của cơn bão Helene. Tỷ lệ ủng hộ của cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump và Phó Tổng thống Mỹ Kamala Harris tại bang này hiện rất sít sao.
Liên quan cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ 2024. Lại thêm một bang nữa ở nước này tiến hành bỏ phiếu sớm. Ngày 17/10, hơn 400 điểm bỏ phiếu tại bang North Carolina đã mở cửa để đón các cử tri đến bỏ phiếu, sớm hơn 3 tuần trước ngày bỏ phiếu chính thức 5/11.
Ngày 17/10, nhiều điểm bầu cử đã mở cửa cho các cử tri đến bỏ phiếu sớm tại bang chiến địa North Carolina, chỉ vài tuần sau khi bão Helene đổ bộ vào Mỹ gây thiệt hại nặng về người và tài sản.
Hai ứng cử viên tổng thống Mỹ của đảng Dân chủ và đảng Cộng hòa là Phó Tổng thống Kamala Harris và cựu tổng thống Donald Trump đang tăng tốc tại các bang chiến trường để thu hút lá phiếu cử tri khi chỉ còn chưa đầy 3 tuần nữa là đến Ngày Bầu cử.
Trong nỗ lực tìm kiếm lợi thế ở giai đoạn nước rút trong cuộc chạy đua vào Nhà Trắng, Phó Tổng thống Mỹ Kamala Harris và cựu Tổng thống Donald Trump đều đang tích cực vận động tranh cử tại các bang 'chiến địa' nhằm lôi kéo sự ủng hộ của cử tri.
Chỉ còn 23 ngày nữa là đến ngày bầu cử Tổng thống Mỹ 5/11. Trong nỗ lực tìm kiếm lợi thế ở giai đoạn nước rút trong cuộc chạy đua vào Nhà Trắng, Phó Tổng thống Mỹ Kamala Harris và cựu Tổng thống Donald Trump đều tích cực vận động tranh cử tại các bang 'chiến địa' nhằm lôi kéo sự ủng hộ của cử tri.
Trong nỗ lực tìm kiếm lợi thế ở giai đoạn nước rút trong cuộc chạy đua vào Nhà Trắng, Phó Tổng thống Mỹ Kamala Harris và cựu Tổng thống Donald Trump đều dành ngày 13/10 để tích cực vận động tranh cử tại các bang 'chiến địa' nhằm lôi kéo sự ủng hộ của cử tri.
Thăm dò dư luận mới đây cho thấy cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump đang ghi điểm tốt hơn Phó Tổng thống Kamala Harris về việc ai sẽ điều hướng đất nước tốt hơn qua các cuộc xung đột ở Ukraine và Trung Đông.
Kết quả một cuộc thăm dò dư luận do tờ Wall Street Journal (WSJ) thực hiện tại 7 bang chiến địa cho thấy ứng cử viên tổng thống của đảng Cộng hòa, cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump đang có lợi thế hơn đối thủ bên phía đảng Dân chủ - Phó Tổng thống Kamala Harris, với câu hỏi ai sẽ xử lý tốt hơn các cuộc xung đột ở Ukraine và Trung Đông.
Dù đang phục hồi sau siêu bão Helene, cư dân tại bang Florida và một số khu vực lân cận của nước Mỹ lúc này gấp rút chuẩn bị ứng phó cơn bão nhiệt đới mới đang mạnh lên từng giờ.
Giám đốc bộ phận quản lý tình trạng khẩn cấp của bang Florida, đã kêu gọi người dân chuẩn bị cho 'đợt sơ tán lớn nhất mà chúng ta từng chứng kiến kể từ cơn bão Irma năm 2017.'
Tổng thống Mỹ Joe Biden hôm 6/10 tuyên bố đã ra lệnh huy động thêm 500 quân nhân đang tại ngũ đến bang Bắc Carolina của nước này để hỗ trợ hoạt động khắc phục hậu quả sau cơn bão Helene.
Hàng chục ngàn cư dân North Carolina vẫn không có nước sạch 6 ngày sau khi cơn bão Helene đổ bộ vào bang Florida và tàn phá phần lớn vùng Đông Nam nước Mỹ, khiến hơn 180 người thiệt mạng. Tổng thống Mỹ Joe Biden cho biết, các khu vực bị tàn phá sẽ cần nhiều tỷ USD trong nhiều năm mới phục hồi.
Ngày 5/10, Thống đốc bang Florida Ron DeSantis đã tuyên bố tình trạng khẩn cấp tại bang này sau khi Cơ quan thời tiết quốc gia Mỹ (NWS) dự báo Florida có thể sẽ phải hứng chịu một cơn bão lớn khác trong tuần tới.
Trong các phát biểu mới nhất, Tổng thống Mỹ Joe Biden và cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump, ứng viên Tổng thống của Đảng Cộng hòa đưa ra quan điểm trái ngược nhau về mục tiêu mà Israel nên nhắm tới khi tấn công đáp trả Iran. Trong khi ông Donald Trump ủng hộ việc Israel tấn công vào các cơ sở hạt nhân của Iran thì Tổng thống Mỹ Joe Biden lại có quan điểm thận trọng hơn.
Cuộc đua Tổng thống Mỹ 2024 đang trở nên căng thẳng tại bang North Carolina, nơi cựu Tổng thống Donald Trump và Phó Tổng thống Kamala Harris đều nhận được tỷ lệ ủng hộ ngang nhau - 48% từ các cử tri tiềm năng, theo kết quả khảo sát mới nhất.
Bão Kirk - cơn bão số 11 trong mùa bão Đại Tây Dương năm 2024 - đã đạt đến cường độ bão cấp 4 vào ngày 3/10.
Đại diện Viện kiểm sát đã đề nghị hội đồng xét xử tuyên phạt bị cáo Trương Mỹ Lan mức án chung thân về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, tuyên phạt 12 đến 13 năm về tội rửa tiền.
Tính đến ngày 4/10, số người tử vong do ảnh hưởng của siêu bão Helene tại Mỹ đã vượt mốc 200. Trước tình hình nghiêm trọng, Tổng thống nước này kêu gọi cần lập tức triển khai các gói hỗ trợ bổ sung.
Cụ ông Jerry Savage và vợ là cụ bà Marcia ở bang South Carolina được tìm thấy cùng chết trong ngôi nhà bị cây đổ trong bão đè sập, khi đang ôm lấy nhau.
Tổng thống Mỹ Joe Biden, Phó Tổng thống Kamala Harris và Chủ tịch Hạ viện Mỹ Mike Johnson thị sát khu vực chịu ảnh hưởng của cơn bão Helene khi số người chết lên tới 215, thiệt hại lên tới 34 tỉ USD.
212 trường hợp thiệt mạng trên khắp các bang North Carolina, South Carolina, Georgia, Florida, Tennessee và Virginia, trong đó hơn 50% nạn nhân là ở North Carolina bị lũ lụt tàn phá.
Theo các kết quả khảo sát mới nhất, hai ứng cử viên Tổng thống Mỹ, ông Donald Trump của Đảng Cộng hòa và bà Kamala Harris đang bám đuổi rất sát tại North Carolina, một trong 7 bang chiến địa trong cuộc bầu cử sắp tới.
Tổng thống Mỹ Joe Biden ngày 2/10 đã tới bang North Carolina và South Carolina, trong khi Phó Tổng thống Kamala Harris tới bang Georgia để thị sát những khu vực chịu ảnh hưởng nặng nề của cơn bão Helene, đồng thời phân phát viện trợ cho người dân.
Ngày 2/10, Tổng thống Mỹ Joe Biden đã tới bang North Carolina và South Carolina, trong khi Phó Tổng thống Kamala Harris tới bang Georgia, thị sát những khu vực chịu ảnh hưởng nặng nề của cơn bão Helene, đồng thời phân phát viện trợ cho người dân.
Ứng cử viên Tổng thống của đảng Dân chủ Kamala Harris đã vượt trên đối thủ đảng Cộng hòa Donald Trump 1% về số người ủng hộ ở 7 bang chiến địa.
Theo NBC News, Tổng thống Mỹ Joe Biden sẽ đến bang North Carolina còn Phó Tổng thống Kamala Harris sẽ đến bang Georgia để thị sát một số khu vực chịu thiệt hại do bão Helene trong ngày 2-10 (giờ địa phương).
Việc siêu bão Helene gây ra những thiệt hại ngoài sức tưởng tượng về người và tài sản tại Mỹ cho thấy dù là quốc gia có tiềm lực khoa học, tài chính hàng đầu thế giới vẫn có thể phải hứng chịu những thiệt hại nặng nề khi mà biến đổi khí hậu ngày càng phức tạp và điều này đòi hỏi thế giới phải rút ra bài học kinh nghiệm trong công tác phòng, chống các hiện tượng thời tiết cực đoan như bão tố, lũ lụt…
Giới chức Mỹ thông báo tính đến ngày 1/10 theo giờ địa phương, số người thiệt mạng do Helene đã lên tới ít nhất 155 người. Tổng thống Mỹ Joe Biden và Phó Tổng thống Kamala Harris đang chuẩn bị đi thị sát một số khu vực chịu thiệt hại do mưa bão.
Những cơn bão lớn gây hậu quả nghiêm trọng ngay trước thềm bầu cử được coi là phép thử cho các lãnh đạo Mỹ tương lai - hoặc đương nhiệm - xử lý khủng hoảng.