Trong nửa đầu tháng 3-2022, trên địa bàn tỉnh Gia Lai liên tiếp xảy ra các vụ tai nạn giao thông (TNGT) nghiêm trọng và đặc biệt nghiêm trọng liên quan đến thanh-thiếu niên khiến hàng chục người chết và bị thương.
Trong nửa đầu tháng 3, trên địa bàn tỉnh Gia Lai liên tiếp xảy ra các vụ tai nạn giao thông (TNGT) nghiêm trọng và đặc biệt nghiêm trọng liên quan đến thanh-thiếu niên khiến hàng chục người chết và bị thương. Đây là con số đáng báo động, đòi hỏi các cấp, ngành cần có giải pháp hữu hiệu để ngăn chặn TNGT liên quan đến thanh-thiếu niên.
Ngày 8-3, Công an huyện Đak Đoa (tỉnh Gia Lai) cho biết đang tiến hành điều tra làm rõ vụ tai nạn làm 3 người thương vong xảy ra tại đường liên xã thuộc thôn Hàm Rồng, xã Ia Băng.
Nhắc đến khởi nghiệp, nhiều bạn trẻ thường nghĩ đến những lĩnh vực mới, độc lạ. Tuy nhiên, chị RCom H'Sonh (giáo viên Trường Tiểu học Dân lập Trương Vĩnh Ký, thị trấn Đak Đoa) và em Hoàng Thị Thu Trang (học sinh Trường THCS và THPT Nguyễn Văn Cừ, huyện Chư Sê) đã chọn sản phẩm truyền thống và khởi nghiệp thành công từ những ý tưởng độc đáo, bằng đam mê và đầy hoài bão.
Mặc dù gặp nhiều khó khăn do ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19 cũng như dịch bệnh trên cây trồng, vật nuôi nhưng ngành Nông nghiệp huyện Chư Sê (tỉnh Gia Lai) đã hoàn thành các chỉ tiêu, nhiệm vụ năm 2021.
Sau ngày đất nước thống nhất (1975), Gia Lai tổ chức nhiều đợt tăng cường cán bộ về cơ sở để xây dựng hệ thống chính trị và tham gia bảo vệ an ninh nông thôn. Trong đó, có 2 đợt tăng cường đáng chú ý diễn ra giữa thập niên 80 của thế kỷ trước và thập niên đầu tiên của thế kỷ XXI. Và, tôi là một trong những người được rèn luyện qua hoạt động mang tính 'thử lửa' này.
Nhân dịp Tết Trung thu 2021, Hội Khuyến học tỉnh Gia Lai phối hợp tổ chức tặng 500 suất quà cho thiếu nhi ở huyện Chư Sê. Dịp này, một số cơ sở Đoàn cũng tặng 205 suất quà cho thiếu nhi trên địa bàn tỉnh.
Toàn tỉnh có trên 800 ngàn người trong độ tuổi lao động, trong đó, lao động tự do (LĐTD) chiếm trên 69%. Do không có hợp đồng lao động, không đóng bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT) nên người LĐTD không được hưởng các chính sách an sinh xã hội của Nhà nước. Vì vậy, họ luôn đối mặt với nhiều khó khăn khi gặp phải tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.
Ngày 20-6, Công an huyện Đak Đoa (tỉnh Gia Lai) đã bắt giữ 3 đối tượng gồm: Thuin (SN 2000), Ben (SN 2004) và Luân (SN 2005, cùng trú tại làng Bông Lar, xã Ia Băng, huyện Đak Đoa) để điều tra làm rõ về hành vi trộm cắp tài sản.
Hiện nay, bà con nông dân tỉnh Gia Lai đang tập trung thu hoạch cây trồng vụ Đông Xuân 2020-2021. Nhờ thời tiết thuận lợi, gieo trồng đúng lịch thời vụ và chăm sóc tốt nên năng suất cây trồng đạt cao. Không những vậy, giá cả các mặt hàng nông sản luôn ổn định ở mức cao.
Thác H'Mun thuộc địa phận làng Tơ Drăh, xã Bar Măih, huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai. Thác có 2 tầng riêng biệt đổ từ bậc cao đến thấp với dòng chảy rộng. Tầng thứ nhất có các bậc đá trải rộng và thấp nên nước chảy êm nhẹ. Tầng thứ hai cao chừng 20 m có các bậc đá nhấp nhô tạo dòng nước đổ từ trên cao xuống tung làn sương mát rượi với âm thanh ầm ào lan tỏa cả khu rừng, ẩn chứa nét đẹp hoang sơ và hùng vĩ của đại ngàn.
Nắng nóng kéo dài khiến mực nước tại các con suối dẫn về đập dâng Phạm Kleo (xã Bar Măih) và Ia Pet (xã Bờ Ngoong, huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai) giảm mạnh. Hàng chục héc ta lúa nước, hoa màu trong vùng tưới của 2 công trình này đang đối mặt với nguy cơ hạn hán.
Gia Lai đang bước vào mùa khô, nguy cơ xảy ra hạn hán là rất lớn. Vì vậy, ngành chức năng huyện Chư Sê đã chủ động triển khai các giải pháp phòng-chống hạn ngay từ đầu mùa khô.Theo thống kê, vụ Đông Xuân 2019-2020, nắng hạn kéo dài gây thiệt hại hơn 580 ha lúa nước của người dân huyện Chư Sê. Trong đó, hơn 367 ha bị thiệt hại từ 70% đến mất trắng; gần 177 ha thiệt hại 50-70%; gần 37 ha thiệt hại 30-50%. Ước tổng thiệt hại do hạn hán gây ra lên đến hơn 11,3 tỷ đồng.
Thời gian gần đây, thác Kleng (làng Tơ Răh, xã Bar Măih, huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai) đã trở thành điểm đến của nhiều du khách. Đến đây, mọi người được thoải mái tận hưởng không khí trong lành giữa núi non hùng vĩ và tắm mình trong dòng suối mát lành.
Chỉ vì 500 ngàn đồng tiền công giúp người khác vượt biên sang Thái Lan mà 2 đối tượng đã phải ngồi tù vì vi phạm pháp luật. Đây là bài học cảnh tỉnh cho những đối tượng thiếu hiểu biết pháp luật, gây mất ổn định an ninh chính trị tại địa phương.
Hơn 500 suất quà Tết vừa được các cấp Hội Chữ thập đỏ tỉnh Gia Lai phối hợp với các tổ chức, cá nhân trao tặng người nghèo và học sinh có hoàn cảnh khó khăn ở huyện Chư Sê và Chư Pưh.
Từ ngã ba xã Ia Tiêm đi xã Bar Măih (huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai) có một vài cột km đã không còn rõ thông tin.
Trong số 100 người có uy tín được Chủ tịch UBND tỉnh Gia Lai tặng bằng khen giai đoạn 2018-2020 thì xã Bar Măih (huyện Chư Sê) có 2 người: ông Siu Hnơh-Trưởng thôn Phăm Kleo-Ngol và ông Siu Sum-Trưởng ban Công tác Mặt trận làng Phăm Ó. Cả 2 đều đã có những thành tích xuất sắc trong việc tập hợp xây dựng khối đại đoàn kết ở khu dân cư.
Nhiều năm qua, đội ngũ người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số của tỉnh Gia Lai đã phát huy tốt vai trò trong cộng đồng, trở thành 'điểm tựa' vững chắc của buôn làng.
Nhiều năm qua, đội ngũ người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số của tỉnh Gia Lai đã phát huy tốt vai trò trong cộng đồng, trở thành 'điểm tựa' vững chắc của buôn làng.
Những ngày này, đồng bào theo đạo Tin lành và Công giáo ở Gia Lai đang tiến hành các hoạt động chào mừng Giáng sinh 2020. Đặc biệt, cấp ủy, chính quyền và MTTQ các cấp đã dành sự quan tâm, tạo mọi điều kiện thuận lợi để đồng bào theo đạo vui đón Noel.
Bằng những giải pháp thiết thực, thời gian qua, Chi bộ làng Tơ Drăh (xã Bar Măih, huyện Chư Sê) đã lãnh đạo nhân dân phát triển kinh tế và xây dựng buôn làng ngày càng phát triển.
Nhờ chịu khó học hỏi, chăm chỉ sản xuất và biết tiết kiệm chi tiêu, anh Đinh Hyan (43 tuổi, trú tại làng Tơ Drăh, xã Bar Măih, huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai) đã trở thành tỷ phú. Năm 2019, anh là hội viên nông dân sản xuất kinh doanh giỏi cấp tỉnh và được Chủ tịch UBND tỉnh tặng bằng khen.
Khi các loại cây công nghiệp dài ngày bị giảm năng suất và giá cả bấp bênh thì cây chuối đã mang lại nguồn thu nhập ổn định cho người dân làng Tơ Drăh, xã Bar Măih, huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai.
Huyện Chư Sê (tỉnh Gia Lai) hiện có hơn 8.800 ha cà phê. Theo kế hoạch, trong giai đoạn 2016-2020, huyện thực hiện tái canh khoảng 2.000 ha. Những năm qua, huyện quan tâm hỗ trợ nguồn cây giống cho nông dân tái canh cà phê.
Với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, sự chung tay góp sức của người dân, huyện Chư Sê, Gia Lai đã đạt được nhiều kết quả khả quan trong Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới (NTM). Đặc biệt, việc huy động nguồn lực, sức dân để hoàn thành các tuyến đường giao thông nông thôn là thành tích nổi bật của địa phương.
Suốt nhiều tháng không có mưa trong khi nắng nóng gay gắt đang khiến tình hình hạn hán ở Gia Lai trở nên khốc liệt.
Ngày 29-5, Ủy ban nhân dân huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai tổ chức lễ công bố quyết định của Chủ tịch UBND tỉnh Gia Lai công nhận xã Bar Măih đạt chuẩn nông thôn mới (NTM) năm 2019. Đây là xã thứ 10 của huyện Chư Sê đạt chuẩn NTM.
Mặc dù đã có mưa cục bộ ở một số nơi song do lượng nước tích trữ từ mùa mưa năm 2019 bị thiếu hụt, kết hợp với nắng nóng kéo dài khiến cho hàng ngàn héc ta cây trồng vụ Đông Xuân 2019-2020 trên địa bàn tỉnh bị thiệt hại. Ngoài ra, hạn hán còn gây thiếu nước sinh hoạt cục bộ ở một số vùng, ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống người dân.
Tính đến nay, huyện Chư Sê (Gia Lai) có 485,45 ha lúa vụ Đông Xuân 2019-2020 bị thiệt hại do nắng hạn kéo dài.
Hạn hán đến sớm hơn dự tính khiến hàng trăm héc ta lúa Đông Xuân của huyện Chư Sê có nguy cơ mất trắng dù chính quyền và ngành chức năng địa phương đã triển khai nhiều phương án dẫn nước cứu lúa.
'Những năm qua, các xã không chỉ tích cực xây dựng nông thôn mới (NTM) mà còn thực hiện tốt công tác xây dựng xã đạt chuẩn văn hóa'-ông Phạm Viết Nghị-Phó Trưởng phòng Văn hóa-Thông tin huyện Chư Sê cho biết.
Vừa qua, người dân ở làng Thoong Tăng (Gia Lai) không khỏi xôn xao khi chứng kiến giếng nước bỗng nhiên sôi.
Năm 2019, huyện Chư Sê (Gia Lai) thực hiện đạt và vượt nhiều chỉ tiêu kinh tế-xã hội quan trọng, kinh tế tăng trưởng khá, đời sống người dân ngày càng nâng cao. Đặc biệt, chính sách đầu tư phát triển hạ tầng giao thông đã đưa Chư Sê ngày càng tiến gần hơn đến mục tiêu xây dựng đô thị văn minh.
Theo phản ánh của UBND huyện Chư Sê, tuyến đường liên xã Ia Tiêm-Bờ Ngoong kết nối các xã Bar Măih, Bờ Ngoong, Al Bá, Kông Htok, xã Dun và thị trấn Chư Sê có mật độ giao thông lớn, dân cư đông đúc và có ý nghĩa quan trọng trong việc phát triển kinh tế-xã hội cũng như kết nối khu vực phía Đông Bắc huyện Chư Sê. Hiện tuyến đường đã xuống cấp nhiều đoạn, đặc biệt là đoạn từ xã Ia Tiêm đi Bờ Ngoong.
Huyện đoàn Chư Sê (tỉnh Gia Lai) cho hay về một hoàn cảnh đang rất cần được giúp đỡ.
Nhằm triển khai mô hình nuôi dê Bách Thảo trên địa bàn, Hội Nông dân huyện Chư Sê vừa bàn giao 21 con dê giống cho 3 hộ nghèo, cận nghèo của các làng: Nhă (xã Ia Blang), Blut Roh (xã Al Bá) và Tơ Drah (xã Bar Măih); mỗi hộ được nhận 1 con dê đực và 6 con dê cái. Tổng kinh phí thực hiện mô hình trên 70 triệu đồng trích từ nguồn ngân sách huyện.
Thung lũng Ayun, Gia Lai thời điểm này đang xanh ngát màu lúa non. Ít ai biết rằng, trong 2 cuộc kháng chiến trường kỳ của dân tộc, người dân nơi đây đã một lòng theo Đảng, theo Bác Hồ đứng lên đánh đuổi kẻ thù.
Mùa hè năm nay, 175 sinh viên của 5 trường đại học, cao đẳng ở TP. Hồ Chí Minh và tỉnh Gia Lai đã tham gia tình nguyện tại các huyện: Phú Thiện, Mang Yang, Chư Pah, Chư Sê, Chư Pưh, Ia Pa và TP. Pleiku. Với nhiệt huyết của tuổi trẻ, lực lượng này đã đem đến niềm vui cho những nơi mà họ đặt chân đến.
Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Gia Lai vừa tổ chức trao bằng khen của Chủ tịch UBND tỉnh cho 1 tập thể, 2 cá nhân có thành tích xuất sắc trong đấu tranh ngăn chặn hoạt động vượt biên, xâm nhập trên tuyến biên giới của tỉnh.
Chiến dịch Thanh niên Mùa hè xanh năm 2019 tại tỉnh Gia Lai có 5 trường Đại học, Cao đẳng tham gia, gồm Trường Đại học Công nghệ thông tin TP. HCM tham gia tình nguyện tại xã Ia Rong (huyện Chư Pưh); Trường Đại học Công nghệ TP. HCM tình nguyện tại xã Ia Peng và Ia Piar (huyện Phú Thiện), Trường Đại học Nông lâm TP.HCM tham gia tình nguyện tại xã Nghĩa Hòa (huyện Chư Pah), xã Bar Măih (huyện Chư Sê), xã Kon Thụp (huyện Mang Yang); Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP. HCM tình nguyện tại xã Ia Tul (huyện Ia Pa), Trường Cao đẳng Sư phạm Gia Lai tình nguyện tại xã Ia Kênh (TP. Pleiku).
Rơ Chăm Hơ Pơ Nhiêng (SN 1976, Rơ Chăm H'Pnhiêng, ngụ tỉnh Gia Lai) về với gia đình sau 18 năm lưu lạc trong rừng sâu. Ban đầu, cô đi bằng cả hai tay, hai chân; tóc và lông tay, lông chân đều dài; vừa mặc quần áo cô gái đã xé nát tươm, thậm chí không cầm được bát đũa. Hi vọng đưa cô gái trở về cuộc sống đời thường của gia đình gần như vô vọng.