Basel III và sức ép tăng vốn

Hiện không ít ngân hàng Việt đã hoàn thành áp dụng Basel III, song với các ngân hàng còn lại, vẫn còn nhiều thách thức trên chặng đường tiến tới chuẩn mực này.

Ngân hàng có thể phải báo cáo rủi ro biến đổi khí hậu theo chuẩn Basel mới

Từ tháng 1-2026, hệ thống ngân hàng trên toàn thế giới có phải công bố các mức độ rủi ro của biến đổi khí hậu mà Hiệp ước vốn Basel dự kiến sẽ sớm thông qua cuối năm nay.

Basel III và thách thức với hệ thống ngân hàng Việt Nam

Sau hơn 12 năm ban hành Hiệp ước Basel III, chỉ một số ít ngân hàng thương mại tại Việt Nam đã triển khai và áp dụng thành công một hoặc cả hai tiêu chuẩn này hoặc đang trong quá trình áp dụng.

Basel III là điều kiện cần để ngân hàng Việt hội nhập quốc tế

Sau rất nhiều năm thử nghiệm, cuối cùng, một số ngân hàng Việt Nam đã tự tin khẳng định mình có thể áp dụng bộ chuẩn mực Basel III vào hoạt động kinh doanh và quản trị ngân hàng. Bước tiến lớn này đưa ngân hàng Việt Nam lên tầm vóc mới: đạt được những chuẩn mực lớn nhất mà những ngân hàng lớn nhất thế giới đang áp dụng.

Ngân hàng tăng trưởng bền vững gắn liền quản trị rủi ro chuẩn mực quốc tế

Trước những thách thức khó lường từ biến động của nền kinh tế trong nước và thế giới, nhờ chú trọng phát triển bền vững, minh bạch và quản trị rủi ro tốt, nhiều ngân hàng đã xây dựng biện pháp 'phòng vệ' hiệu quả từ sớm, qua đó đạt kết quả kinh doanh tốt. Điều này góp phần không nhỏ vào việc giúp ổn định nền kinh tế và hệ thống ngân hàng trong nước…

Nhiều ý kiến trái chiều xung quanh việc nới hạn mức tín dụng

Nền kinh tế Việt Nam tiếp tục dựa vào nguồn vốn tín dụng là chìa khóa chính để duy trì tăng trưởng nên việc khống chế 'con dao hai lưỡi' này luôn là cân nhắc hàng đầu của nhà làm chính sách.

Trần tín dụng để 'chặn' vòng xoáy tăng lãi suất

Số liệu thống kê cho thấy nhu cầu tăng trưởng tín dụng của các ngân hàng thương mại vượt rất xa khả năng cân đối vốn. Do đó, nếu bỏ cơ chế cấp room tín dụng sẽ dẫn đến vòng xoáy tăng lãi suất để huy động vốn, khi đó lãi suất cho vay, nợ xấu sẽ tăng.

Dồn dập tăng vốn, ngân hàng hướng tới chuẩn Basel III

Thời gian qua, các ngân hàng đã áp dụng nhiều phương án khác nhau để tăng vốn điều lệ, nhằm hoàn thiện chuẩn Basel II và hướng đến những chuẩn cao hơn.

Ngân hàng tăng vốn, vẫn chờ Nghị định 91 sửa đổi

Tăng vốn điều lệ cho các ngân hàng thương mại có vốn nhà nước chi phối ngày càng cấp bách hơn.

Hàng loạt chính sách mới quan trọng có hiệu ngay đầu 2020

Nhiều chính sách, quy định mới của Chính phủ và các bộ ngành về kinh tế - xã hội sẽ chính thức có hiệu lực từ tháng 1/2020...

Vietbank trở thành thành viên thứ 14 đạt tiêu chuẩn Basel II

Ngày 4/11/2019, Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thương Tín (Vietbank) chính thức được Ngân hàng Nhà nước phê duyệt áp dụng tiêu chuẩn quốc tế Basel II trước thời hạn.

Gian nan về đích Basel 2

Áp dụng Basel cơ bản sẽ cho phép các ngân hàng đo lường rủi ro, chủ động trong việc quản lý rủi ro. Tính theo cấp độ, Basel III được triển khai từ năm 2015 và Basel IV đang được xây dựng. Nhưng đến thời điểm này Việt Nam vẫn loay hoay triển khai Basel II tại 10 ngân hàng thương mại (NHTM).

Tăng vốn không thể lùi

2019 là năm bản lề để các NHTM thực hiện chủ trương của Chính phủ và NHNN về đảm bảo tỷ lệ an toàn vốn (CAR) theo thông lệ quốc tế. Tuy nhiên, dù đã qua nửa năm các NHTM có vốn nhà nước vẫn chưa có giải pháp khả thi nhằm xoay chuyển tình thế kẹt vốn điều lệ (VĐL) thấp hơn ngưỡng Basel II, thực thi Thông tư 41 quy định tỷ lệ CAR đối với NH, chi nhánh NH nước ngoài có hiệu lực từ 1-1-2020.

Ngân hàng Việt Nam khó vào thị trường EU

Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu (EU) được kỳ vọng mở ra cánh cửa cho các nhà đầu tư trong lĩnh vực tài chính - ngân hàng của Việt Nam sang EU và ngược lại. Tuy nhiên, TS. Nguyễn Trí Hiếu, chuyên gia kinh tế, cho rằng ngân hàng Việt Nam không có nhiều cơ hội vì quy mô và năng lực không thấm vào đâu so với các ngân hàng của EU.

'Tốt nghiệp' Basel II: Giờ G sắp điểm

Dù chỉ còn 1 năm nữa là tới thời hạn chót 10 ngân hàng được thí điểm triển khai Basel II thành công, nhưng hiện số ngân hàng 'tốt nghiệp' Basel II chỉ mới được hơn nửa.

Cuộc chiến 'khốc liệt' của các ngân hàng tăng vốn đáp ứng Basel II

Chuyên gia cho rằng một ngân hàng không đáp ứng được tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu 8% trong một thời gian dài có thể bị Ngân hàng Nhà nước đưa vào diện kiểm soát đặc biệt.

4 ngân hàng thương mại nhà nước đến mức giới hạn tăng trưởng

Để đáp ứng được chủ trương và mục tiêu Chính phủ đề ra, 4 NHTM nhà nước đang rất trông chờ vào quyết định của Nhà nước với vai trò của cổ đông chi phối trong việc thực hiện tăng vốn điều lệ. Báo Đầu tư Chứng khoán đã phỏng vấn luật sư Trương Thanh Đức, Chủ tịch HĐTV Công ty Luật BASICO, thành viên Ban Chủ nhiệm Câu lạc bộ Pháp chế ngân hàng thuộc Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam về vấn đề này.

Hiệp hội ngân hàng khẩn thiết đề nghị tăng vốn cho các 'ông lớn' nhà băng

Ngoại trừ Vietcombank, hiện tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR) theo chuẩn mực vốn Basel I bình quân của các ngân hàng (NH) thương mại (TM) nhà nước đã sát mức tối thiểu theo quy định, thậm chí còn thấp hơn so với mức bình quân chung của hệ thống các tổ chức tín dụng (TCTD) trong nước. Theo Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam (VNBA), việc tăng vốn điều lệ cho các 'ông lớn' NH này là vấn đề cấp bách....

Tái cơ cấu thị trường tài chính, kéo vốn nhàn rỗi vào nền kinh tế

Tại Việt Nam, hiện có khoảng 60 tỷ USD tiền nhàn rỗi đang 'ngủ yên' trong dân, theo tính toán của Ngân hàng Thế giới (WB). Trong bối cảnh thị trường khát vốn như hiện nay, cần có giải pháp 'đánh thức' lượng vốn đầy tiềm năng này để phục vụ cho tăng trưởng kinh tế.

Thực thi Basel III, các ngân hàng Việt Nam đáp ứng đến đâu?

Với nỗ lực ngăn chặn sự tái diễn của cuộc khủng hoảng tài chính thế giới, ngày 12/9/2010, Hiệp định Basel III với những quy định nghiêm ngặt hơn dành cho các ngân hàng thuộc 27 thành viên đã được Ủy ban Giám sát ngân hàng Basel ban hành.