Đơn kiện lập luận rằng vì chính phủ của ông Rajapaksa đã không có hành động kịp thời, nên Sri Lanka đã không thể đáp ứng các cam kết nợ quốc tế và phá sản.
Hồi tháng 8 vừa qua, tòa án Sri Lanka cũng từng phát lệnh yêu cầu cựu Tổng thống Gotabaya Rajapaksa ra hầu tòa do bị kiện liên quan tới cuộc khủng hoảng kinh tế ở nước này.
Một quan chức quốc phòng hàng đầu của Sri Lanka ngày 2/9 cho biết, cựu tổng thống bị phế truất của nước này, ông Gotabaya Rajapaksa, sẽ kết thúc thời gian lưu vong ở Thái Lan và trở về nước vào ngày mai, 3/9.
Một quan chức quốc phòng hàng đầu của Sri Lanka cho biết ông Gotabaya Rajapaksa sắp trở về từ Thái Lan sau nhiều tuần trốn ra nước ngoài sau khi đất nước vỡ nợ.
Ngoại trưởng Singapore Vivian Balakrishnan ngày 1/8 cho biết cựu Tổng thống Sri Lanka Gotabaya Rajapaksa không được hưởng bất kỳ đặc quyền hoặc quyền miễn trừ nào ở Singapore.
Quyền tổng thống, lãnh đạo phe cánh tả và chính trị gia đảng cầm quyền là ba ứng viên được Quốc hội lựa chọn trong cuộc cạnh tranh trở thành tổng thống tiếp theo của Sri Lanka.
Trong bối cảnh Sri Lanka đang đối diện khủng hoảng kinh tế, chính trị trầm trọng khiến các cuộc biểu tình diễn ra rầm rộ, việc Tổng thống từ chức được nhận định là một thắng lợi mang ý nghĩa tinh thần đối với người biểu tình, giúp hòa hoãn tình hình tại Sri Lanka trong thời gian ngắn, chứ không giải quyết được tình hình gốc rễ tại nước này.
Ngày 15/7, Tòa án Tối cao Sri Lanka đã ban hành lệnh cấm cựu Thủ tướng nước này Mahinda Rajapaksa và cựu Bộ trưởng Tài chính Basil Rajapaksa rời khỏi đất nước khi chưa được phép cho đến ngày 28/7.
Tòa án Tối cao Sri Lanka ngày 15-7 đã cấm cựu Thủ tướng nước này Mahinda Rajapaksa và cựu Bộ trưởng Tài chính Basil Rajapaksa rời khỏi đất nước khi chưa được phép cho đến ngày 28-7. Hai ông này đều là anh em của cựu Tổng thống Gotabaya Rajapaksa.
Cựu Thủ tướng Mahinda Rajapaksa và cựu Bộ trưởng Tài chính Basil Rajapaksa - anh em của cựu Tổng thống Gotabaya Rajapaksa, bị cấm rời khỏi đất nước cho đến ngày 28/7.
Kiệt sức sau gần 100 ngày biểu tình, tối ngày 14/7, đám đông bên ngoài trụ sở chính quyền ở Colombo đã dồn mọi sức lực còn lại để ăn mừng khi nghe tin nhà lãnh đạo Sri Lanka đã nộp đơn từ chức.
Thủ tướng lâu năm Ranil Wickremesinghe, lãnh đạo đảng đối lập và một cựu nhà báo trở thành chính trị gia trong đảng cầm quyền đang cạnh tranh để trở thành tổng thống tiếp theo của Sri Lanka.
Nhà Rajapaksa gần như nắm mọi quyền hành tại Sri Lanka, cho đến khi đất nước chìm vào bất ổn và khủng hoảng kinh tế tồi tệ, dẫn đến những rạn nứt trong chính nội bộ gia tộc này.
Cựu tổng thống Sri Lanka Gotabaya Rajapaksa và các anh em của ông, từng được xem như những người hùng của đất nước Sri Lanka, khi chiến thắng lực lượng ly khai sau cuộc nội chiến đẫm máu kéo dài 26 năm.
Từng được ca ngợi là người hùng trong cuộc chiến chống phiến quân Tamil, không ai ngờ Tổng thống Sri Lanka Gotabaya Rajapaksa sẽ có ngày phải chạy trốn khỏi chính đất nước mình.
Nguồn tin của tờ The Economic Times cho biết Tổng thống Sri Lanka Gotabaya Rajapaksa đã đến thủ đô Male của Maldives vào đêm qua và được đại diện chính phủ Maldives tiếp đón tại sân bay Velana.
Chủ tịch Quốc hội Sri Lanka Mahinda Yapa Abeywardana cho biết Thủ tướng Ranil Wickremesinghe được bổ nhiệm làm quyền tổng thống vì Tổng thống Rajapaksa đang ở nước ngoài.
Hôm 13-7, BBC đưa tin Tổng thống Sri Lanka - Gotabaya Rajapaksa đã rời khỏi đất nước trên một máy bay phản lực quân sự, trong bối cảnh hàng loạt cuộc biểu tình phản đối cuộc khủng hoảng kinh tế của nước này đang diễn ra.
Tổng thống Sri Lanka Gotabaya Rajapaksa đã rời khỏi đất nước để đến Maldives bằng một máy bay quân sự trong hôm 13/7.
Tổng thống Sri Lanka Gotabaya Rajapaksa lỡ 4 chuyến bay tới UAE sau khi nhân viên xuất nhập cảnh tại sân bay từ chối đóng dấu vào hộ chiếu của ông.
Lực lượng Không quân Sri Lanka ngày 13/7 xác nhận thông tin Tổng thống Gotabaya Rajapaksa cùng phu nhân đã rời khỏi đất nước và lên đường tới Maldives.
Một số nguồn tin tiết lộ Tổng thống Gotabaya Rajapaksa đã rời khỏi Sri Lanka bằng máy bay quân sự vào sáng nay 13.7.
Tổng thống Sri Lanka - ông Gotabaya Rajapaksa sang Maldives, một ngày trước khi từ chức như đã hứa trước đó, được cho để tránh nguy cơ bị bắt khi không còn quyền miễn trừ an ninh.
Tổng thống Sri Lanka Gotabaya Rajapaksa rời khỏi đất nước bằng máy bay quân sự vào đầu ngày 13/7, sau tuyên bố từ chức dưới áp lực của các cuộc biểu tình trên khắp đất nước.
Tổng thống Sri Lanka đang cân nhắc dùng tàu tuần tra hải quân để rời khỏi đảo quốc sau khi bị nhân viên hải quan ngăn rời đi tại sân bay, AFP dẫn các nguồn tin quan chức.
Hãng AFP cho biết, nỗ lực rời khỏi Sri Lanka của Tổng thống Gotabaya Rajapaksa và cựu Bộ trưởng Tài chính Basil Rajapaksa bị nhân viên xuất nhập cảnh sân bay ngăn cản.
Tổng thống Sri Lanka - Gotabaya Rajapaksa cùng em trai Basil Rajapaksa - cựu Bộ trưởng Tài chính được cho là đã tìm cách rời khỏi nước này bằng máy bay nhưng không thể xuất cảnh.
Tổng thống Gotabaya Rajapaksa đã không thể rời khỏi đất nước sau khi bị các nhân viên tại sân bay chặn không cho đi qua lối VIP. Vợ chồng Tổng thống đã bỏ lỡ 4 chuyến bay tới các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống Nhất.
Tổng thống Sri Lanka Gotabaya Rajapaksa bị mắc kẹt ở sân bay tại thủ đô Colombo sau khi nhân viên hải quan từ chối đóng dấu hộ chiếu cho ông.
Tổng thống Sri Lanka Gotabaya Rajapaksa vẫn chưa thể rời khỏi quốc gia Nam Á, sau khi lỡ 4 chuyến bay tới UAE.
Vợ chồng Tổng thống Sri Lanka Gotabaya Rajapaksa phải qua đêm tại một căn cứ quân sự bên cạnh sân bay quốc tế chính của nước này sau khi lỡ 4 chuyến bay.
Cơ quan xuất nhập cảnh Sri Lanka ngày 12/7 tuyên bố cấm cựu Bộ trưởng Tài chính Basil Rajapaksa, em trai Tổng thống Gotabaya Rajapaksa, rời đất nước, theo Reuters.
ng trùm sòng bạc Sri Lanka - Dhammika Perera đã tham gia vào quốc hội hôm 22/6 với nhiệm vụ vực dậy nền kinh tế vỡ nợ. Theo đó, Perera phải làm việc với Thủ tướng – người từng cáo buộc ông tham nhũng.
Kể từ đầu năm nay, giá xăng ở Sri Lanka đã tăng 90% trong khi giá dầu diesel tăng đến 138%.
Sri Lanka phải trả 7 tỷ USD nợ nước ngoài trong năm nay, tuy nhiên nước này không có khả năng trả nợ và đã phải tuyên bố vỡ nợ lần đầu tiên trong lịch sử kể từ năm 1948.
Hàng nghìn người biểu tình ở Sri Lanka yêu cầu tổng thống từ chức sau hàng loạt chính sách kinh tế sai lầm đẩy đất nước vào tình trạng khốn đốn.
Các nghị sĩ đối lập và người chỉ trích kêu gọi Tổng thống Gotabaya Rajapaksa từ chức sau khi cáo buộc chính phủ ông điều hành kinh tế yếu kém