Bảo tàng Thất bại của nhà đầu tư Sean Jacobsohn (Mỹ) trưng bày hơn 1.000 hiện vật ghi dấu những thất bại của nhiều thương hiệu, bao gồm Apple, Microsoft hay Google.
Một số nguồn tin nói với Reuters hôm thứ Năm, ngày 11/7 rằng một số nhà kinh doanh năng lượng cấp cao đã rời bỏ các công ty dầu mỏ lớn để làm việc cho các công ty kinh doanh khác trong những tuần gần đây. Điều này xảy ra khi các nhân tài theo chân các tài sản được chuyển giao và một số công ty tăng tiền thưởng.
Dưới sự dẫn dắt của CEO Jamie Dimon, JPMorgan Chase đã trở thành ngân hàng lớn nhất nước Mỹ tính theo tổng tài sản. Ông cũng nổi tiếng với vai trò là người giải cứu các ngân hàng thất bại.
Shein - nền tảng thương mại điện tử thời trang đến từ Trung Quốc - đã âm thầm nộp đơn xin IPO tại Mỹ trong một nỗ lực tiếp cận thị trường toàn cầu.
Tâm điểm của thị trường tài chính toàn cầu nhiều tuần qua là sự gia tăng không ngừng của lợi suất trái phiếu chính phủ Mỹ có kỳ hạn từ 10 năm trở lên. Tuần này, lợi suất trái phiếu kỳ hạn 10 năm đã vượt qua mức 5%, lần đầu tiên kể từ năm 2007, khi các nhà đầu tư bán tháo do lo ngại lạm phát có thể tiếp tục cao hơn trong bối cảnh chính phủ Mỹ đang ngập trong nợ.
Trước khi bước vào Nhà Trắng, đế chế bất động sản hào nhoáng đã giúp ông Trump trở thành ngôi sao của nước Mỹ. Hiện những tòa nhà gắn với tên tuổi của ông có thể sớm phải chuyển giao cho người quản lý khác.
Ngày 15/9/2008, sau nhiều cố gắng không thành, Ngân hàng đầu tư lớn thứ 4 của Mỹ sở hữu 25.000 nhân viên trên khắp thế giới - Lehman Brothers đã chính thức đệ đơn xin phá sản sau 158 năm hoạt động với khoản nợ lên tới hơn 600 tỷ USD, trở thành vụ nộp đơn phá sản lớn nhất trong lịch sử Hoa Kỳ.
Đứng trước hàng loạt hành động của Mỹ sử dụng USD như một thứ vũ khí hiệu nghiệm để tiến hành các cuộc chiến tranh địa - kinh tế và địa - chính trị nhằm giành quyền bá chủ thế giới, nhiều quốc gia bắt đầu tìm cách chấm dứt sự phụ thuộc vào USD và hình thành xu hướng phi đô la hóa (dedollarization) trên phạm vi toàn cầu. Điều này đồng nghĩa với việc chia tay trật tự thế giới đơn cực do Washington kiểm soát sau Chiến tranh lạnh.
Thế giới VUCA là thế giới phát triển trong tình trạng bất thường, khó lường, đầy thách thức. Tình trạng ấy có thể kéo dài, khiến cho nhiều người thường nói, ngày nay nhân loại đang sống trong thời đại VUCA.
Ả Rập Saudi - quốc gia xuất khẩu dầu lớn nhất thế giới - đã 'đơn thương độc mã' giảm kỷ lục sản lượng dầu để cứu giá dầu đang suy yếu, nhưng cho đến nay không mấy thành công.
Bên cạnh rượu, du thuyền, ôtô, giờ đây các dự án địa ốc cũng đã được token hóa. Tuy nhiên, khi bước chân vào thị trường số, không ít nhà đầu tư đã đưa ra các quyết định sai lầm.
Bear Stearns từng là 'gã khổng lồ' ở Phố Wall, do Joseph Bear, Robert Stearns và Harold Meyer sáng lập từ năm 1923.
Hồi ký 'Dám hành động' là một cái nhìn của 'người trong cuộc' về hành trình chiến đấu chống lại cuộc khủng hoảng kinh tế chỉ đứng sau Đại Khủng hoảng về quy mô.
CEO của JPMorgan, Jamie Dimon, coi thương vụ sáp nhập First Republic như một nghĩa vụ cộng đồng. Nhưng các nhà phê bình cho rằng, cả hệ thống dường như đều đi theo hướng có lợi cho ông ta.
CEO của JPMorgan, Jamie Dimon, coi thương vụ sáp nhập First Republic như một nghĩa vụ cộng đồng. Nhưng các nhà phê bình cho rằng, cả hệ thống dường như đều đi theo hướng có lợi cho ông ta.
Cuộc khủng hoảng dẫn đến sự sụp đổ của 3 ngân hàng Mỹ thời gian qua đã tới hồi kết, CEO Jamie Dimon nhấn mạnh sau khi JPMorgan Chase chốt 'deal' First Republic.
Tập đoàn quản lý đầu tư BlackRock mới đây đã được FDIC giao nhiệm vụ bán 114 tỷ USD các danh mục chứng khoán mà tổ chức này tiếp nhận từ 2 vụ khủng hoảng ngân hàng nói trên.
Tài sản ngân hàng lớn nhất nước Mỹ JPMorgan sẽ tăng thêm 200 tỷ USD từ con số 3.700 tỷ USD được ghi nhận trong tháng 3 sau khi đấu giá thành công First Republic.
Việc ngân hàng First Republic bị tiếp quản và bán lại có thể xảy ra ngay vào khoảng thời gian cuối tuần này.
Các cơ quan quản lý Mỹ đã thực hiện một số biện pháp khẩn cấp quan trọng trong những ngày sau đó và dường như các biện pháp này đã giúp xoa dịu tình hình thị trường tài chính.
Tập đoàn quản lý đầu tư BlackRock đã được FDIC giao nhiệm vụ bán 114 tỷ USD các danh mục chứng khoán mà tổ chức này tiếp nhận từ vụ khủng hoảng ngân hàng mới đây.
Mọi người đều thích thứ Sáu, nhưng chủ ngân hàng, cơ quan quản lý ngân hàng thì không.
CEO Jamie Dimon của ngân hàng JPMorgan Chase cảnh báo rằng, cuộc khủng hoảng ngành ngân hàng hiện tại vẫn chưa kết thúc và hệ lụy sẽ kéo dài trong nhiều năm tới.
Giám đốc điều hành JPMorgan Chase & Co cho rằng vẫn còn những 'cơn gió ngược' đang đe dọa nền kinh tế như cách đây một năm và hệ thống ngân hàng đang chịu áp lực mới.
Theo ông Jamie Dimon, khả năng suy thoái của thị trường đã tăng lên, mặc dù điều này không giống như năm 2008 song vẫn chưa rõ khi nào cuộc khủng hoảng hiện tại sẽ kết thúc.
Các nhà kinh tế Mỹ cảnh báo, cần có thêm các gói cứu trợ của chính phủ để tránh khủng hoảng ngân hàng lan rộng hơn.
15 năm sau sự thất bại của Lehman Brothers, Mỹ lại một lần nữa bất an về lĩnh vực ngân hàng của mình. Đáng nói, nỗi lo sợ về việc ngân hàng nào có thể bị phá sản tiếp theo dường như đang có dấu hiệu vượt ra ngoài biên giới Mỹ.
Ngân hàng First Republic, có trụ sở tại San Francisco, đang đối mặt với sự hoài nghi từ khách hàng trên toàn hệ thống, sau vụ sụp đổ của ngân hàng Silicon Valley và Signature.
Trong 5 ngày có tới 3 ngân hàng ở Mỹ với tổng tài sản gần 340 tỷ USD đã sụp đổ, trong đó vấn đề của Ngân hàng Thung lũng Silicon (SVB) đã trở thành cú sốc trên thị trường tài chính phố Wall.
SVB là ngân hàng thương mại lớn thứ hai trong lịch sử nước Mỹ đóng cửa, làm nhiều người nhớ đến vụ ngân hàng Washington Mutual sụp đổ năm 2008 vào thời kỳ khủng hoảng tài chính.
Dù sở hữu khối tài sản lớn, nhưng 89% trong tổng số tiền gửi trị giá 175 tỷ USD của ngân hàng SVB lại thuộc dạng không được bảo hiểm và số phận của các khoản tiền gửi này vẫn còn là dấu hỏi lớn.
Vụ sụp đổ của ngân hàng Mỹ Silicon Valley Bank (SVB) đang gây hoảng loạn cho thị trường và làm dấy lên câu hỏi liệu vụ việc này có gây nên hiệu ứng Domino trong hệ thống ngân hàng, châm ngòi cho một cuộc khủng hoảng mới.
Silicon Valley - xương sống của ngành đầu tư mạo hiểm Mỹ - là nhà băng lớn nhất phá sản kể từ sau cuộc khủng hoảng tài chính. Giới đầu tư lo ngại rủi ro sẽ lan rộng toàn ngành.
Hôm thứ Sáu (10/3), Silicon Valley Bank (SVB) đã trở thành ngân hàng lớn nhất của Mỹ phá sản kể từ sự sụp đổ của Washington Mutual vào năm 2008, ở đỉnh điểm của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu.
Cục dự trữ liên bang Mỹ đã gây ra rất nhiều đau đớn cho người dân và doanh nghiệp Mỹ những năm 1980 để thuyết phục thị trường rằng họ nghiêm túc trong việc chống lạm phát.
Larry Fink, CEO của BlackRock Inc., hiện đang quản lý khoảng 10.000 tỷ USD cho các quỹ hưu trí, quỹ tài trợ, chính phủ, công ty và cá nhân, bằng hơn 10% tổng GDP của thế giới năm 2020. BlackRock là 1 trong 3 cổ đông lớn nhất của hơn 80% công ty trong chỉ số S&P 500. Với quy mô tài sản và phạm vi hoạt động này, BlackRock được xem là ngân hàng ngầm lớn nhất thế giới.
Nỗi lo khoản nợ hơn 300 tỉ USD của Tập đoàn Bất động sản Evergrande ở Trung Quốc khiến nhiều người nghĩ ngay tới vụ Ngân hàng Lehman Brothers gây khủng hoảng tài chính Mỹ năm 2008.
Khoản đầu tư vào Bitcoin từ năm 2015 của Bill Miller đã đem đến lợi nhuận hơn 9.400% cho ông ở thời điểm hiện tại.
Trong những năm gần đây, việc giải cứu các tập đoàn tài chính vốn được cho là 'quá lớn để gục ngã' đang là một bài toán hóc búa đối với Chính phủ Trung Quốc.
Vết thương từ cuộc khủng hoảng năm 2008 bắt đầu mờ dần, nhưng thời kỳ hỗn loạn cách đây hơn một thập kỷ đã làm thay đổi vĩnh viễn nền kinh tế, hệ thống tài chính Mỹ.
Đòn bẩy, công cụ phái sinh, lãi suất siêu thấp được xem là những nguyên nhân làm sập quỹ đầu cơ Archegos...
Little Saint James hay còn được biết đến với tên 'Đảo ấu dâm' là nơi tỷ phú Jeffrey Epstein giam giữ, cưỡng hiếp vô số những cô gái vị thành niên hàng chục năm.