Một số nơi trên thế giới rất khắc nghiệt, cư dân địa phương phải sống trong sự đe dọa của cả các yếu tố tự nhiên và nhân tạo.
Người dân gần đảo Barsa-Kelmes cho biết họ thấy những sinh vật kỳ quái sống trên đảo, chúng nhiều và kỳ lạ như các sinh vật ở không gian khác.
Thời trang nhanh có giá rẻ khi đến tay người dùng nhưng môi trường sống, người lao động đang phải âm thầm trả giá cho điều đó.
Có giả thuyết cho rằng, lý do con người hễ vào đây là biến mất liên quan đến một con thằn lằn khổng lồ nguồn gốc từ thời cổ đại.
Đảo Barsa-Kelmes nằm trên vùng biển Aral thuộc Trung Á nổi tiếng với những bí ẩn khó giải. Trong số này, nơi đây được mệnh danh là vùng đất bí ẩn khi người nào đặt chân vào đều không thấy trở ra.
Khi gió bắt đầu thổi, mọi người sẽ biết rằng họ cần phải chuẩn bị sẵn sàng. Tất cả sẽ di chuyển vào trong nhà và đóng hết cửa lại. Những cơn gió đầu tiên thường khá nhẹ nhàng, nhưng sau đó, gió càng lúc càng mạnh hơn, đến mức trở thành một cơn bão. Một cơn bão lốc cuốn theo rất nhiều cát và bụi.
Caspia là một biển - hồ đặc biệt nhất hành tinh, vượt trên cả biển Đen và biển Aral dù rằng ba biển cùng ra đời khoảng 30 triệu năm trước.
Khi nhìn những bức hình so sánh ngày ấy - bây giờ, chúng ta mới biết được thế giới xung quanh đã biến động ra sao.
Hải quân Uzbekistan có lẽ là lực lượng hải quân đen đủi nhất trên thế giới; sau khi Liên Xô tan rã, họ đầu tư xây dựng lực lượng hải quân hiện đại, nhưng khi đầu tư xong, thì biển của họ đã biến mất.
Trên kênh Telegram, người phát ngôn Sherzod Asadov của Tổng thống Mirziyoyev thông báo các biện pháp khẩn cấp, kể cả lệnh giới nghiêm, sẽ được bãi bỏ từ sáng 21/7 (theo giờ địa phương).
Phóng viên TTXVN tại SNG đưa tin Tổng thống Uzbekistan - ông Shavkat Mirziyoyev ngày 20/7 đã ký sắc lệnh bãi bỏ tình trạng khẩn cấp ở Cộng hòa tự trị Karakalpakstan - nơi xảy ra những vụ đụng độ đẫm máu hồi đầu tháng.
Đụng độ trong các cuộc biểu tình phản đối chính quyền trung ương thay đổi hiến pháp liên quan đến chủ quyền và quyền ly khai của cộng hòa tự trị Karakalpakstan thuộc Uzbekistan, gây nhiều thương vong.
Barsa-Kelmes có nghĩa là hòn đảo 'một đi không trở lại', nằm trên vùng biển Aral thuộc Trung Á ẩn chứa những bí ẩn không thể lý giải sau lớp màn sương kì ảo.
Hòn đảo có tên là 'tái sinh' nhưng lại là nơi chết chóc nhất hành tinh khi xuất hiện những mầm bệnh tử thần vào thập niên 1970.
Vozrozhdeniya từng là một hòn đảo biệt lập ở biển Aral. Ngày nay, nó là một vùng đất hoang với những căn bệnh kỳ lạ và chết người khác.
Cá mập ở sân golf, bia mộ trên bãi biển, cơn mưa cá trên mặt đất là những hiện tượng kỳ lạ đã được các chuyên gia khám phá trong suốt nhiều năm.
Vozrozhdeniya từng là một hòn đảo biệt lập ở biển Aral. Ngày nay, nó là một vùng đất hoang với những căn bệnh kỳ lạ và chết người khác.
Vozrozhdeniya từng là một hòn đảo biệt lập ở biển Aral. Ngày nay, nó là một vùng đất hoang với những căn bệnh kỳ lạ và chết người khác.
Vozrozhdeniya trở thành hòn đảo chết chóc nhất trên Trái đất sau xuất hiện hàng tấn bệnh tật chết người như bệnh than, cũng như những căn bệnh kỳ lạ khác.
Thiên tai là những điều thảm khốc mà con người không thể kiểm soát và tránh khỏi. Nhưng nếu chính bàn tay con người lại mang đến những thảm họa, điều đó thậm chí còn tồi tệ hơn gấp nghìn lần.
Rất nhiều hiện tượng kỳ quái đã được ghi nhận trên thế giới mà cho đến nay các nhà khoa học vẫn bó tay, không thể tìm ra lời giải.
Cá mập ở sân golf, bia mộ trên bãi biển, cơn mưa cá trên mặt đất hay tàu trên sa mạc là những hiện tượng kỳ lạ đã được các chuyên gia khám phá trong suốt nhiều năm qua.
Kazakhstan từng là nước cộng hòa lớn thứ hai trong Liên Xô, và nay là quốc gia lớn nhất khu vực Trung Á. Cùng xem một số hình ảnh về đất nước này năm 1993.
Loạt ảnh những 'nghĩa địa quần áo' khổng lồ đang xuất hiện ngày càng nhiều trên thế giới nhắc nhở nhân loại về cơn ác mộng chưa có hồi kết.
Nhiếp ảnh gia Mario Heller đã dành ba tuần du lịch bằng tàu hỏa để trải nghiệm cuộc sống đời thường và ngắm nhìn cảnh sắc thiên nhiên tuyệt đẹp ở Kazakhstan.
Thủy quyển là lớp vỏ lỏng không liên tục bao quanh Trái Đất, bao gồm nước ngọt, nước mặn ở cả ba trạng thái cứng, lỏng và hơi. Theo đó, toàn bộ nước trên Trái Đất tạo nên thủy quyển.
Phần này tiếp tục đề cập đến những thay đổi ấn tượng của Trái đất trong 40 năm qua, chứng minh tầm quan trọng của việc bảo tồn thiên nhiên, cùng những mối đe dọa nếu con người không thay đổi nhận thức.
Cơ quan khảo sát địa chất Mỹ (USGS) vừa công bố những bức ảnh vệ tinh mới nhất cho thấy thay đổi sự đáng kể của Trái đất chúng ta.
Sự sụt giảm mực nước biển Caspi do biến đổi khí hậu, đe dọa các cấu trúc ngoài khơi của mỏ dầu khổng lồ Kachagan, ở Kazakhstan.
Những bức ảnh dưới đây chứng minh cho việc biến đổi khí hậu ảnh hướng như thế nào đối với trái đất trong những năm vừa qua
Tiến sĩ Linda Zall là người có công lớn trong việc khai thác lợi thế của vệ tinh do thám để quan sát một loạt các vấn đề môi trường và sự thay đổi trên bề mặt Trái Đất.
Trong ấu thơ của mỗi người, ai cũng một lần ước mơ được sống trên một hòn đảo bí ẩn với nhiều kho báu và hoa thơm quả ngọt. Nếu vẫn giữ trong mình ước mơ đó, bạn hãy đọc những thông tin dưới đây để biết rằng không phải lúc nào các hòn đảo cũng đẹp như trong phim đâu.
Dưới sự tác động của con người, thiên nhiên đang dần biến đổi theo hướng tiêu cực. Hãy cùng tìm hiểu những câu chuyện sau đây để tận mắt chứng kiến những gì con người đã gây ra cho trái đất.
Dưới sự tác động của con người, thiên nhiên đang dần biến đổi theo hướng tiêu cực. Hãy cùng tìm hiểu những câu chuyện sau đây để tận mắt chứng kiến những gì con người đã gây ra cho trái đất.
Kế hoạch xây dựng trung tâm thử nghiệm tên lửa đạn đạo xuyên lục địa và tiến hành phóng vệ tinh đầu tiên và lớn nhất thế giới Baikonur được Xô Viết phê chuẩn ngày 12/2/1955.
Công ty Dầu khí Quốc gia Azerbaijan (SOCAR) và BP của Anh có khả năng sẽ ký kết Thỏa thuận phân chia sản lượng (PSA) cho các lô dầu khí ở Uzbekistan.
Dòng thủy triều khuấy tung trầm tích ở Vịnh Solway hay tuyết sớm phủ trắng dãy núi Rocky… là những bức ảnh ấn tượng về Trái đất được chụp từ vệ tinh.
Những vùng đất trống trải rùng rợn nhất thế giới này khiến nhiều người phát sợ vì không có bóng dáng của người nào ở xung quanh.
Ngày 8/6 hằng năm được Liên hợp quốc (LHQ) chọn làm Ngày Đại dương Thế giới (World Oceans Day) nhằm nhắc nhở con người quan tâm tới những giá trị của đại dương, lợi ích của nó đối với sự sống trên Trái đất và cùng chung tay bảo vệ đại dương.
Sau những phản ứng của dư luận và giới chuyên môn, lãnh đạo thành phố Đà Nẵng cho tạm dừng triển khai dự án lấn sông Marina Complex(1). Việc tạm dừng này không có nghĩa là loại bỏ dự án mà để xem xét thêm và trấn an dư luận. Vụ việc một lần nữa lại gióng lên tiếng chuông cảnh báo mối quan hệ bất bình đẳng giữa con người với thiên nhiên.