Phát triển bền vững đang trở thành nhu cầu tất yếu và là đòi hỏi cấp thiết đối với cộng đồng doanh nghiệp (DN) hiện nay, trong bối cảnh người tiêu dùng toàn cầu đang ngày càng quan tâm nhiều hơn đến phát triển bền vững và có xu hướng ưu tiên lựa chọn sử dụng sản phẩm của các DN phát triển bền vững.
Hành trình chuyển đổi xanh, hướng tới phát triển bền vững chưa bao giờ dễ dàng, đòi hỏi doanh nghiệp phải có những hành động mạnh mẽ để đạt được mục tiêu.Trong 'cuộc đua' xanh toàn cầu, nhà lãnh đạo doanh nghiệp cần nhìn nhận phát triển bền vững không phải là gánh nặng hay chi phí, mà là sự đầu tư và đón đầu cơ hội.
Chiến lược phát triển bền vững gắn với mục tiêu kinh doanh được nhìn nhận là điều kiện tiên quyết cho thành công của DN. Điều này bắt nguồn từ yêu cầu của thực tiễn, khi các quốc gia thành viên của Liên Hợp quốc, trong đó có Việt Nam đang tích cực hướng đến nền kinh tế xanh.
Doanh nghiệp cần thay đổi cách tiếp cận và kết nối với người tiêu dùng dựa trên sự thấu hiểu về khách hàng qua các hành vi, nhu cầu, sở thích, để các sáng kiến bền vững thực sự trở thành động lực tạo giá trị.
Quan tâm đến chất lượng ngay từ đầu là vấn đề sống còn, quyết định sự trường tồn của doanh nghiệp, 'hoặc là có, hoặc là chết' và đòi hỏi doanh nghiệp phải nỗ lực mỗi ngày…
Trước thảm họa do siêu bão Yagi gây ra, phát triển bền vững, làm chậm quá trình tăng nhiệt của Trái đất đã trở thành mục tiêu toàn cầu tối quan trọng và cấp thiết. Đây cũng là yêu cầu chiến lược đối với tất cả các doanh nghiệp.
Hành trình chuyển đổi xanh, hướng tới phát triển bền vững chưa bao giờ dễ dàng, đòi hỏi doanh nghiệp phải có những hành động mạnh mẽ để đạt được mục tiêu.
Diễn đàn Doanh nghiệp Phát triển bền vững Việt Nam (VCSF) lần thứ 11 diễn ra hôm nay tại Hà Nội với chủ đề 'Net Zero 2050: Bồi đắp niềm tin - Kiến tạo chuyển đổi'.
Ông Phạm Tấn Công - Chủ tịch Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) cho biết, cơn bão số 3 đổ bộ và ảnh hưởng tới nhiều tỉnh, thành miền Bắc. Đây là cơn bão mạnh nhất trong 30 năm qua, để lại thiệt hại nặng nề cho người dân, doanh nghiệp, gây tổn thất hàng nghìn tỷ đồng cho doanh nghiệp...
Ngày 10/9, tại Hà Nội, diễn đàn Doanh nghiệp Phát triển bền vững Việt Nam (VCSF) lần thứ 11 đã được tổ chức với chủ đề 'Net Zero 2050: Bồi đắp niềm tin - Kiến tạo chuyển đổi'.
Ngày 10/9, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) với hạt nhân là Hội đồng Doanh nghiệp vì sự phát triển bền vững Việt Nam (VBCSD) tổ chức Diễn đàn Doanh nghiệp Phát triển bền vững Việt Nam (VCSF) lần thứ 11 với chủ đề 'Net Zero 2050: Bồi đắp niềm tin – Kiến tạo chuyển đổi'.
Ngày 10/9, câu chuyện phát triển bền vững tiếp tục được cộng đồng doanh nghiệp chia sẻ tại Diễn đàn Doanh nghiệp Phát triển bền vững Việt Nam (VCSF) 2024 'Net Zero 2050: Bồi đắp niềm tin – Kiến tạo chuyển đổi' do Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức.
3 năm liên tiếp được bình chọn là doanh nghiệp bền vững nhất trong lĩnh vực sản xuất, Nestlé Việt Nam đã sản xuất theo hướng tái tạo và tái sinh.
Ngày 5/6, Chương trình Đánh giá, Công bố Doanh nghiệp bền vững tại Việt Nam năm 2024 (Chương trình CSI 2024) chính thức được phát động. Đây là năm thứ 9 liên tiếp Chương trình được triển khai theo sự chỉ đạo của Chính phủ.
Thực hiện phát triển bền vững không khó và không xa vời với doanh nghiệp, mà ngược lại, chỉ cần đảm bảo việc tuân thủ các yêu cầu pháp luật, doanh nghiệp đã có một nền tảng vững chắc cho phát triển bền vững…
Ngày 5/6, tại Hà Nội đã diễn ra Hội thảo phát động Chương trình đánh giá, công bố Doanh nghiệp bền vững tại Việt Nam năm 2024 (Chương trình CSI 2024).
CSI2024 được tổ chức để ghi nhận, biểu dương doanh nghiệp thực hiện tốt việc sản xuất, kinh doanh bền vững trên các khía cạnh toàn diện: hiệu quả kinh tế - quản trị doanh nghiệp, xã hội, môi trường
Sáng 5/6, Chương trình đánh giá, công bố Doanh nghiệp bền vững tại Việt Nam năm 2024 (Chương trình CSI 2024) đã chính thức được phát động, đánh dấu năm thứ 9 liên tiếp được triển khai.
Cải tiến đáng chú ý nhất trong Chương trình đánh giá, công bố doanh nghiệp bền vững tại Việt Nam năm 2024 là chia hệ thống đánh giá doanh nghiệp theo 3 lĩnh vực: sản xuất, thương mại - dịch vụ và hỗn hợp (bao gồm 2 lĩnh vực trên). Tùy theo nhóm ngành mà trọng số điểm của các nội hàm kinh tế, môi trường, xã hội sẽ khác nhau, phù hợp với đặc thù ngành nghề và hoạt động sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp, qua đó đảm bảo tính công bằng trong việc đánh giá cho từng doanh nghiệp.
Ngày 5/6, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức Lễ phát động Chương trình Đánh giá, công bố doanh nghiệp bền vững tại Việt Nam năm 2024 (CSI 2024) lần thứ 9 theo chỉ đạo của Chính phủ.
Chương trình CSI 2024 sẽ đánh giá các doanh nghiệp bền vững dựa trên 153 chỉ số tập trung chủ yếu ở phần môi trường.
Chương trình này được triển khai theo sự chỉ đạo của Chính phủ nhằm ghi nhận và biểu dương các doanh nghiệp thực hiện tốt hoạt động sản xuất, kinh doanh bền vững trên các khía cạnh toàn diện.
Ngày 5/6, Chương trình Đánh giá, Công bố Doanh nghiệp bền vững tại Việt Nam năm 2024 (Chương trình CSI 2024) đã chính thức được phát động, đánh dấu năm thứ 9 liên tiếp Chương trình được triển khai theo sự chỉ đạo của Chính phủ nhằm ghi nhận, biểu dương các doanh nghiệp thực hiện tốt hoạt động sản xuất, kinh doanh bền vững trên các khía cạnh toàn diện: Hiệu quả kinh tế - quản trị doanh nghiệp - xã hội - môi trường.
Đây là thông tin được đưa ra tại Hội thảo phát động Chương trình CSI 2024 diễn ra tại Hà Nội sáng ngày 6/5/2024.
Ngày 24/4/2024, Nestlé Việt Nam phối hợp cùng Hội đồng Doanh nghiệp vì sự Phát triển Bền vững Việt Nam (VBCSD-VCCI), đại diện các Bộ ban ngành tổ chức buổi trao đổi về định hướng, lộ trình, các quy định pháp luật về kiểm kê và sáng kiến cắt giảm phát thải trong toàn chuỗi cung ứng, góp phần vào mục tiêu đạt phát thải ròng bằng '0' (Net Zero) vào năm 2050.
Mục tiêu tăng trưởng 6 – 6,5% trong năm 2024 vẫn là thách thức lớn, dù kinh tế Việt Nam đã có sự khởi đầu tích cực sau 3 tháng đầu năm.
Chuỗi sự kiện 'Trạm sạc Sức Bền 24h khổng lồ' lần đầu tiên được tổ chức tại TP.HCM và Hà Nội cho thấy nỗ lực của Nestlé MILO trong hành trình thực hiện cam kết vì một thế hệ trẻ Việt Nam khỏe mạnh và bền bỉ.
Hiệp hội doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam vừa công bố Chỉ số niềm tin kinh doanh (BCI) quý 1 năm nay đạt 52,8 điểm, mức cao nhất kể từ năm 2022.
Sự kiện 'Trạm sạc Sức bền 24h Khổng lồ' được Nestlé MILO tổ chức với nhiều hoạt động thể chất và trí tuệ, hứa hẹn sẽ trở thành sân chơi thú vị giúp các bậc phụ huynh và các em nhỏ hiểu hơn về sức bền và cách cải thiện sức bền để chinh phục thử thách mỗi ngày.
Sự kiện 'Trạm sạc Sức bền 24h Khổng lồ' được Nestlé MILO tổ chức với nhiều hoạt động thể chất và trí tuệ đã trở thành sân chơi thú vị giúp các bậc phụ huynh và các em nhỏ hiểu hơn về sức bền và cách cải thiện sức bền để chinh phục thử thách mỗi ngày.
Triển vọng tăng trưởng kinh tế được đánh giá cao, còn lạm phát thì không quá đáng lo ngại. Có lẽ đó cũng là một phần lý do khiến niềm tin của các nhà đầu tư nước ngoài vẫn tiếp tục được củng cố, minh chứng qua con số 6,17 tỷ USD vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đăng ký cấp mới trong quý I/2024, tăng 13,4% so với cùng kỳ năm trước.
Những tháng đầu năm 2024, thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI có nhiều điểm sáng, với tổng số vốn đạt trên 4 tỷ đô la Mỹ, tăng hơn 38% so với cùng kỳ năm ngoái.
Dù thu hút đầu tư nước ngoài của Việt Nam đang rất tích cực, song phần lớn nguồn vốn này đến từ các đối tác truyền thống, chứ chưa có sự bứt phá từ nhà đầu tư Âu - Mỹ.
Trong khuôn khổ các nhóm đối tác công – tư ngành nông nghiệp, cộng đồng doanh nghiệp có nhiều đóng góp tích cực giúp ngành nông nghiệp chuyển đổi số, chuyển đổi xanh hiệu quả, tạo ra những giá trị mới.
Tài nguyên cho sản xuất nông nghiệp ngày càng khan hiếm, đặc biệt là tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu đã và đang là những thách thức lớn trong đảm bảo an ninh lương thực, an ninh dinh dưỡng. Để giải quyết các vấn đề này, hệ thống lương thực thực phẩm cần phải đổi mới sáng tạo nhằm nâng cao năng suất và tính bền vững trong chuỗi cung ứng thực phẩm...
Mới đây, Viện Dinh dưỡng quốc gia và Công ty TNHH Nestlé Việt Nam đã tổ chức hội thảo khoa học 'Vai trò của dinh dưỡng hợp lý và lối sống năng động cho học sinh tiểu học' và công bố thỏa thuận hợp tác nâng cao nhận thức về vai trò của dinh dưỡng hợp lý và lối sống năng động.
Sử dụng sản phẩm dinh dưỡng kết hợp với vận động thể chất góp phần cải thiện tất cả các thành tố trong tố của học sinh tiểu học, bao gồm sức nhanh, sức mạnh, sức bền, sự khéo léo và khả năng phối hợp vận động.
Nestlé Việt đồng hành cùng Viện Dinh dưỡng (Bộ Y tế) nâng cao vai trò của dinh dưỡng hợp lý và lối sống năng động cho học sinh tiểu học.
Ngày 31/1, Viện Dinh dưỡng Quốc gia (Bộ Y tế) và Công ty TNHH Nestlé Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học 'Vai trò của dinh dưỡng hợp lý và lối sống năng động cho học sinh tiểu học'.
Hợp tác nghiên cứu khoa học và can thiệp dinh dưỡng cộng đồng giai đoạn 2023-2025 với mục tiêu tăng cường công tác truyền thông, giáo dục dinh dưỡng cho trẻ em và học sinh tuổi học đường.
Ngày 31/1/2024, Viện Dinh dưỡng (Bộ Y tế) và Công ty TNHH Nestlé Việt Nam đã tổ chức Hội thảo khoa học 'Vai trò của dinh dưỡng hợp lý và lối sống năng động cho học sinh tiểu học'.
Năm 2024 được dự báo là một năm Việt Nam tiếp tục nhận được nguồn vốn đầu tư nước ngoài lớn. Nguồn lực này sẽ đóng vai trò quan trọng trong thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Kinh tế tuần hoàn đang trở thành xu thế tất yếu và ngày càng diễn ra mạnh mẽ tại nhiều quốc gia trên thế giới; trong đó, có Việt Nam.
Mới đây, Nestlé Việt Nam công bố đầu tư thêm 100 triệu đô la Mỹ nhằm tăng gấp đôi công suất chế biến các dòng cà phê chất lượng cao tại Nhà máy Nestlé Trị An, Đồng Nai. Qua đó, nâng tổng vốn đầu tư tại nhà máy này lên đến hơn 500 triệu đô la.
Nhằm tăng gấp đôi công suất chế biến các dòng cà phê chất lượng cao tại nhà máy Nestlé Trị An, tỉnh Đồng Nai, Nestlé Việt Nam quyết định đầu tư thêm 100 triệu USD vào nhà máy này.