Pháp cảnh báo ngành công nghiệp Trung Quốc đang đe dọa kinh tế toàn cầu

Bộ trưởng Tài chính Pháp Bruno Le Maire cảnh báo hoạt động sản xuất ồ ạt các thiết bị công nghiệp giá rẻ của Trung Quốc đang đe dọa toàn bộ nền kinh tế thế giới.

Pháp cảnh báo tình trạng hàng giá rẻ của Trung Quốc

Bộ trưởng Tài chính Pháp Bruno Le Maire mới đây cảnh báo hoạt động sản xuất ồ ạt các thiết bị công nghiệp giá rẻ của Trung Quốc đang đe dọa toàn bộ nền kinh tế thế giới.

G7 cảnh báo cứng rắn Trung Quốc về thương mại

Đây được xem là một sự phô trương đoàn kết của Mỹ và các nước đồng minh trong cuộc đối đầu thương mại với Trung Quốc, hứa hẹn leo thang căng thẳng cao hơn trong thời gian tới...

Sự trỗi dậy của Trung Quốc: Nỗi ''sợ hãi'' của các nước nhóm G7

Trong một dự thảo được trình trước cuộc họp vào cuối tuần này, nhóm G7 tuyên bố sẽ ứng phó với các hoạt động được cho là 'có hại' cho nền kinh tế thế giới.

Mỹ phản đối đánh thuế tối thiểu toàn cầu đối với tài sản của các tỉ phú

Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen cho biết, Mỹ phản đối đề xuất đánh thuế tối thiểu toàn cầu đối với tài sản của các tỉ phú. Brazil, Pháp và một số nước khác ủng hộ ý tưởng này vì cho rằng sẽ giúp ngăn chặn những người siêu giàu chuyển tài sản đến những nước đánh thuế thấp.

G7 xây dựng chuỗi cung ứng linh hoạt hơn, bảo vệ các công nghệ quan trọng mới nổi

Các nước G7 sẽ xây dựng các chuỗi cung ứng trở nên linh hoạt và bền vững hơn, đồng thời ứng phó với các 'hành vi gây hại', bảo vệ các công nghệ quan trọng và mới nổi.

Pháp, Đức kêu gọi tránh chiến tranh thương mại

Bộ trưởng Tài chính Pháp và Đức đã kêu gọi các nước tránh rơi vào các cuộc chiến tranh thương mại trong cuộc họp bộ trưởng tài chính Nhóm các nước công nghiệp phát triển G7 đang diễn ra tại Stresa, miền Bắc Italy.

G7 thảo luận về Ukraine và Trung Quốc trong cuộc họp quan trọng

Các quốc gia G7 sẽ tập trung thảo luận về việc sử dụng lợi nhuận thu được từ tài sản của Nga để viện trợ cho Ukraine, cũng như ứng phó trước tình trạng tràn ngập hàng hóa Trung Quốc trên thị trường.

Pháp nỗ lực củng cố chuỗi cung ứng pin xe điện

Chính phủ Pháp đã thúc đẩy kế hoạch tư nhân về phát triển nhà máy lọc nickel và cobalt gần thành phố Bordeaux, để tăng cường chuỗi cung ứng pin xe điện và giảm sự phụ thuộc vào Trung Quốc.

Pháp thu hút hơn 16 tỷ USD đầu tư nước ngoài tại hội nghị thượng đỉnh về đầu tư

Văn phòng Tổng thống Pháp ngày 13/5 cho biết hội nghị thượng đỉnh 'Choose France' ('Chọn nước Pháp') năm nay - sự kiện thường niên nhằm thu hút đầu tư nước ngoài vào Pháp, sẽ thu hút các khoản đầu tư nước ngoài trị giá 15 tỷ euro (16,2 tỷ USD), tăng so với con số cam kết đầu tư 13 tỷ euro tại hội nghị năm ngoái.

Pháp nhận cam kết đầu tư nước ngoài, giải tỏa áp lực thâm hụt ngân sách

Hội nghị thượng đỉnh thường niên về kêu gọi đầu tư nước ngoài của Pháp năm 2024 mang tên Choose France thu hút tổng nguồn vốn FDI cam kết lên tới 16,2 tỷ USD, cao hơn con số được ghi nhận vào năm ngoái là 14 tỷ USD.

Pháp dự kiến thu hút 15 tỷ euro tại hội nghị cấp cao về đầu tư nước ngoài

Theo Văn phòng Tổng thống Pháp, 15 tỷ euro vốn đầu tư nước ngoài đến từ 56 dự án kinh doanh khác nhau, trong đó các lĩnh vực đầu tư chính là công nghệ, trí tuệ nhân tạo (AI) và tài chính.

'Ông lớn' Amazon, Pfizer và Morgan Stanley muốn rót thêm hàng tỷ USD vào Pháp

Pháp đã đảm bảo được các cam kết đầu tư và việc làm mới từ nhiều doanh nghiệp nước ngoài như 'gã khổng lồ' Internet Amazon, công ty chăm sóc sức khỏe Pfizer và ngân hàng Phố Wall Morgan Stanley trước thềm hội nghị thượng đỉnh đầu tư quốc tế quan trọng…

Pháp nhận được các khoản cam kết đầu tư lớn trước hội nghị quan trọng

Ngân hàng Morgan Stanley sẽ mở một văn phòng châu Âu mới tại Paris, trong khi hai công ty khác công bố khoản đầu tư tổng hợp trị giá 700 triệu euro (753,8 triệu USD).

Lý do Pháp trở thành 'thỏi nam châm' hút giới đầu tư tại châu Âu

Theo Công ty Kiểm toán Ernst & Young, chiến lược tăng cường sức hấp dẫn đối với đầu tư nước ngoài được Pháp triển khai từ năm 2017, là một trong những yếu tố quan trọng để đưa nước Pháp trở thành điểm đến đầu tư hấp dẫn nhất châu Âu trong suốt 5 năm qua.

Phương Tây bất đồng về đề xuất tịch thu tài sản của Nga

Bất chấp yêu cầu của Ukraine về việc tịch thu toàn bộ các tài sản của Nga bị phong tỏa ở các nước phương Tây, nhiều quan chức Nhóm các nước công nghiệp phát triển (G7) đã ám chỉ rằng đề xuất này không còn được thảo luận, theo Financial Times.

Pháp trở thành 'cái rốn' hút vốn của châu Âu

Ở năm thứ 5 liên tiếp, Pháp đã vượt qua Đức và Anh để trở thành trung tâm đầu tư nước ngoài của châu Âu…

Bản tin Năng lượng Quốc tế 3/5: Saudi Aramco là nhà đầu tư lớn nhất về AI trong ngành dầu mỏ

PetroTimes xin gửi đến Quý độc giả những tin tức mới nhất về các lĩnh vực năng lượng thế giới.

Phương Tây chuẩn bị cho cuộc chiến thương mại với Trung Quốc?

Liên minh châu Âu đang chuẩn bị cho một cuộc chiến thương mại toàn diện với Trung Quốc, hãng tin Bloomberg thông báo.

Siêu thị ở Pháp phải dán nhãn sản phẩm tăng giá trá hình

Chính phủ Pháp quy định các nhà bán lẻ phải cảnh báo khách hàng về các sản phẩm tăng giá trá hình bằng cách giảm kích cỡ nhưng không bớt giá.

Pháp mạnh tay với sản phẩm tăng giá trá hình

Trong nhiều tháng qua, Carrefour - chuỗi siêu thị lớn nhất Pháp - đã để nhãn thông báo trước một số sản phẩm thực phẩm bị nghi là giảm kích cỡ nhưng giá lại không đổi, thậm chí còn tăng lên.

Tài sản Nga bị phong tỏa: G7 đang 'ủ mưu' tiêu tiền của Moscow, Mỹ nêu quan điểm, Pháp nói phải làm điều này

Ngày 19/4, Ngoại trưởng các nước trong Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) cho biết, nhóm sẽ tiếp tục tìm kiếm các phương thức sử dụng tài sản công của Nga bị đóng băng để hỗ trợ tài chính cho Ukraine.

Thế giới ngày càng rời xa các chính sách thương mại tự do

Ngày càng có nhiều nước ủng hộ các biện pháp tăng cường tính độc lập và an ninh chuỗi cung ứng của họ, một xu hướng mà các nhà kinh tế cảnh báo sẽ hạn chế thương mại tự do và kìm hãm tăng trưởng toàn cầu.

Liên minh châu Âu đang chuẩn bị cho cuộc chiến thương mại lớn với Trung Quốc

Liên minh châu Âu đang chuẩn bị cho một cuộc đối đầu thương mại toàn diện với Trung Quốc, hãng tin Bloomberg thông báo điều này.

Pháp tung 'kế hoạch thời chiến' để phát triển năng lượng mặt trời

Hôm 5/4, Pháp đã đưa ra 'kế hoạch hành động mạnh mẽ' nhằm tăng tốc độ triển khai công suất năng lượng mặt trời trên lãnh thổ lên gấp đôi vào năm 2030 và hỗ trợ châu Âu sản xuất các tấm pin mặt trời, trước sự siêu thống trị của Trung Quốc.

Kế hoạch đánh thuế người giàu vẫn tiến triển chậm trên quy mô toàn cầu

Vào cuối năm 2021, hơn 140 quốc gia đã nhất trí áp thuế tối thiểu đối với các tập đoàn đa quốc gia theo đề xuất của OECD, nhưng tới nay tiến triển vẫn còn hạn chế.

Châu Âu đang có rất nhiều tiền mặt, vì đâu khoảng cách với Mỹ vẫn xa?

Các chính trị gia châu Âu đang kỳ vọng, tiền tư nhân, đầu tư vào chứng khoán địa phương hoặc trái phiếu chính phủ, có thể giúp thu hẹp khoảng cách tăng trưởng, năng suất với Mỹ và Trung Quốc.

Tại sao Elon Musk cần Trung Quốc?

Tỷ phú Elon Musk đã giúp hình thành ngành công nghiệp xe điện của Trung Quốc. Nhưng hiện nay ông đang phải đối mặt với những thách thức cũng như sự giám sát của phương Tây khi sự phụ thuộc quá lớn vào đất nước tỷ dân này.

Thâm hụt công của Pháp tăng lên 5,5% GDP

Số liệu chính thức ngày 26/3 cho thấy, thâm hụt ngân sách của Pháp tăng cao hơn dự báo vào năm 2023, làm suy yếu cam kết của Tổng thống Emmanuel Macron trong việc đưa tài chính quốc gia trở lại quỹ đạo trong vòng 4 năm tới.

Pháp đối mặt với khó khăn trong giảm thâm hụt ngân sách

Bộ trưởng Tài chính Pháp Bruno Le Maire nêu rõ tăng trưởng kinh tế yếu hơn so với dự kiến trong năm ngoái đã dẫn đến giảm nguồn thu từ thuế, khiến thâm hụt lớn hơn.

Thâm hụt ngân sách của Pháp tăng lên 5,5% GDP

France24 dẫn số liệu Viện Thống kê và Nghiên cứu Kinh tế quốc gia Pháp (INSEE) công bố ngày 26-3 cho thấy, thâm hụt ngân sách khu vực công của Pháp năm 2023 đã tăng nhiều hơn so với kế hoạch của chính phủ, làm ảnh hưởng cam kết của Tổng thống Emmanuel Macron trong việc đưa tài chính quốc gia trở lại quỹ đạo trong vòng 4 năm tới.

Liên minh châu Âu ủng hộ Giám đốc IMF Georgieva tiếp tục nhiệm kỳ 2

Bộ trưởng Tài chính Bỉ Vincent Van Peteghem cho biết toàn bộ 27 quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU) đều ủng hộ việc Giám đốc Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Kristalina Georgieva đảm nhận nhiệm kỳ 2.

Đức, Pháp ủng hộ bà Georgieva giữ chức Giám đốc IMF nhiệm kỳ thứ 2

Bộ trưởng Tài chính Đức - Christian Lindner hôm thứ Hai (11/3) cho biết, Đức sẽ ủng hộ nhiệm kỳ thứ hai của Giám đốc Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Kristalina Georgieva, củng cố thêm sự ủng hộ dành cho nhà kinh tế học người Bulgaria sau khi Pháp ủng hộ bà.

Bà Kristalina Georgieva được ủng hộ tiếp tục giữ chức Tổng giám đốc IMF

Các nguồn thạo tin cho biết Tổng giám đốc Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), bà Kristalina Georgieva đã nhận được sự ủng hộ của các nước thành viên về giữ chức vụ này nhiệm kỳ 5 năm tiếp theo.

Tài sản Nga bị phong tỏa: Mỹ sốt sắng, G7 lục đục, Moscow có công cụ đối phó

Hãng Bloomberg đưa tin, Tổng thống Joe Biden đang thúc đẩy các nhà lãnh đạo Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) đạt đồng thuận trong kế hoạch sử dụng tài sản bị đóng băng của Nga để hỗ trợ cho Ukraine trước cuộc gặp vào tháng 6.

Tỷ giá Euro hôm nay 4/3/2024: Đồng Euro giữ đà tăng giá trên thị trường thế giới và trong nước!

Tỷ giá Euro hôm nay 4/3/2024, giá EUR/VND, giá Euro trên thế giới tăng giá. Trong nước giá Euro cũng giữ đà tăng, VCB bán ra 27.479,52 VND/EUR.

G7 'chia rẽ sâu sắc' về 300 tỉ USD tài sản Nga

Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen tuyên bố Washington và đồng minh sẽ tiếp tục tìm kiếm phương án khai thác khối tài sản 300 tỉ USD bị phong tỏa của Nga.

Pháp nỗ lực cân bằng ngân sách

Chính phủ Pháp vừa tung ra gói biện pháp 'thắt lưng buộc bụng' mới nhằm kiềm chế thâm hụt ngân sách. Đây được xem là bước đi cần thiết để Paris hiện thực hóa mục tiêu cân bằng ngân sách, ổn định nền kinh tế.

Bất bình đẳng đóng góp thuế - câu hỏi khó đối với G20

Bộ trưởng Kinh tế Brazil Fernando Haddad đã kêu gọi thành viên Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) và các tổ chức quốc tế giải quyết bất bình đẳng trong đóng góp thuế.

Tịch thu tài sản Nga: Mỹ - Anh thúc giục, châu Âu 'lục đục'

Trong khi hai nước Mỹ và Anh thúc giục việc tịch thu tài sản của Nga để hỗ trợ Ukraine thì nội bộ Liên minh châu Âu (EU) lại bất đồng do lo ngại việc tịch thu hoàn toàn sẽ ảnh hưởng xấu đến hệ thống tài chính của phương Tây.

Tài sản Nga bị phong tỏa: Pháp, Đức bất ngờ nói về rủi ro, G7 bất đồng, Canada 'về phe' Mỹ

Ngày 29/2, hãng tin Bloomberg dẫn các nguồn tin cho biết, đại diện của Pháp, Đức và Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) đã thảo luận về rủi ro khi tịch thu tài sản bị phong tỏa của Nga.

Phương Tây chia rẽ về việc tịch thu tài sản Nga

Mâu thuẫn đã xuất hiện giữa các nước phương Tây khi họ cân nhắc phương án tịch thu các tài sản bị phong tỏa của Nga để hỗ trợ Ukraine.

Pháp nỗ lực tạo sức hấp dẫn tài chính

Nhờ Brexit, thủ đô Paris đã thu hút hơn 5.500 việc làm trong lĩnh vực tài chính và ngân hàng. Hầu hết các ngân hàng lớn có nguồn gốc từ Anh và Mỹ đều chọn Paris để đặt trụ sở hoạt động trong Eurozone.

Mỹ và EU tranh cãi kịch liệt về việc tịch thu tài sản của Nga

Các đồng minh hai bên bờ đại dương vẫn chưa thống nhất được với nhau về quy trình tịch thu tài sản của Nga.

G7 vẫn tranh cãi vì kiếm tiền từ tài sản của Nga không dễ

Với việc Nga đang chiếm thế thượng phong trên tiền tuyến và viện trợ từ Mỹ bị đình trệ, những động thái từng được coi là có rủi ro cao lại được đem ra bàn.

G20 bất đồng việc viện trợ Ukraine bằng tài sản của Nga

Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế và Thống đốc Ngân hàng trung ương Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) đã khai mạc vào hôm qua tại thành phố Sao Paulo ở Brazil. Một trong những chủ đề được thảo luận là viêc dùng các tài sản đóng băng của Nga để hỗ trợ Ukraine.