Lễ cúng cầu mưa của người Ê Đê ở thành phố Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk

Vào khoảng tháng 3, tháng 4 hàng năm, khi mùa khô Tây Nguyên bước vào giai đoạn cao điểm, thì bà con các dân tộc tại chỗ ở Tây Nguyên lại tổ chức Lễ cúng cầu mưa. Đây là nghi lễ mang ý nghĩa cầu cho mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt, buôn làng ấm no.

'Quả ngọt' từ những lớp truyền dạy văn hóa cồng chiêng tại Đắk Lắk

Trong tháng 10 vừa qua, Liên hoan các đội chiêng trẻ thành phố Buôn Ma Thuột đã được tổ chức lần đầu tiên với sự tham gia của hơn 250 thí sinh, nghệ nhân trẻ.

Nhóm Xanh Màu Tuổi Trẻ hỗ trợ trẻ em dân tộc thiểu số tại Đắk Lắk

Nhiều suất học bổng cùng các vật dụng thiết yếu như balo, tập trắng, nón, ghế ngồi, dụng cụ học tập... đã được nhóm thiện nguyện Xanh Màu Tuổi Trẻ (TP.HCM) trao tặng cho các em học sinh dân tộc thiểu số tại Đắk Lắk.

Những 'nghệ sĩ' Tây Nguyên giữa lòng Hà Nội

Đã vào cuối tháng tư, thời tiết Hà Nội những ngày này vẫn mưa nắng thất thường, bởi vì năm nay có hai tháng 2; nồm ẩm vẫn còn nhiều. Một ngày nắng, tôi đến thăm Bảo tàng Dân tộc học, gặp những người thợ đang sửa chữa công trình nhà dài của Tây Nguyên của Bảo tàng, để kịp hoàn thiện công trình, phục vụ công tác trưng bày cho khách tham quan.

Lễ cầu mưa của người Êđê tại Buôn Ma Thuột

Tháng 4 hàng năm, lúc cao điểm mùa khô, người Êđê ở buôn Ky, phường Thành Nhất, TP. Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk, lại náo nức tổ chức Lễ cúng cầu mưa. Đây là một trong những hoạt động nhằm gìn giữ và phát huy những nét đẹp văn hóa truyền thống.

Ngôi nhà truyền thống và những biến đổi hiện nay

Đó là chủ đề của buổi giao lưu giữa 13 người thợ dựng nhà là đồng bào Ê Đê và TS. Lưu Hùng cùng PGS. TS Phạm Lợi được Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam tổ chức ngày 17/4 tại Hà Nội.

Bảo tồn ngôi nhà dài Ê Đê: Giữ truyền thống cho tương lai

Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam là nơi hiếm hoi lưu giữ nhiều công trình kiến trúc đặc trưng của các dân tộc Việt Nam, trong đó hai công trình có kích thước lớn là nhà rông Bana và nhà dài Ê Đê. Sau một thời gian dài trưng bày, sử dụng, nhà dài Ê Đê đã xuống cấp. 13 người thợ lành nghề từ Tây Nguyên đã được mời ra sửa lại ngôi nhà đúng như nguyên bản.

Giao lưu với người Êđê: Ngôi nhà truyền thống và những biến đổi hiện nay

Ngôi nhà dài Êđê dựng trong khuôn viên Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (DTHVN) tại Hà Nội, sau nhiều năm phục vụ khách tham quan đã bắt đầu xuống cấp. Để bảo tồn, gìn giữ lâu dài các công trình kiến trúc dân gian đặc sắc này, nhằm giúp công chúng tiếp tục khám phá về văn hóa của người Êđê, Bảo tàng DTHVN đã tổ chức cho cộng đồng người Êđê từ Tây Nguyên ra sửa chữa mái nhà và một số hạng mục.

Nhà dài Ê Đê: Kiến trúc thể hiện quyền lực của phụ nữ

Ngôi nhà cứ thế dài thêm ra mỗi khi có thành viên trong gia đình lấy chồng. Ngôi nhà tượng trưng cho sức mạnh của người phụ nữ mãi che chở cho cuộc sống của nhiều thế hệ con cháu nơi đại ngàn Tây Nguyên.

Những 'kiến trúc sư' Ê-đê biệt phái giữa lòng Hà Nội

'Tôi tham gia làm nhà dài Ê-đê tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam từ năm 2000, sau đó là các năm 2009, 2016 và giờ là 2023 ra sửa lại. Hiện ở quê tôi không còn ngôi nhà dài nào như thế này nữa, vì thế được tận tay làm và tu sửa ngôi nhà khiến tôi rất xúc động. Sau này người Ê-đê muốn xem nhà dài của tổ tiên chắc phải ra… Hà Nội thôi' - ông Y Em K'nul (61 tuổi, ở buôn Ky, thành phố Buôn Mê Thuột, tỉnh Đăk Lăk) ngậm ngùi nói với chúng tôi như vậy.

Những 'kiến trúc sư' còn sót lại của nhà dài Ê-đê

'Tôi tham gia làm nhà dài Ê-đê tại Bảo tàng Dân tộc học từ năm 2000. Sau đó, các năm 2009, 2013 và giờ là 2023 lại ra sửa lại. Với đồng bào Ê-đê, nhà dài là sự sống, là linh hồn, bản sắc của dân tộc. Hiện ở quê tôi không còn ngôi nhà dài nào như thế này nữa. Vì thế được tận tay làm và tu sửa ngôi nhà tôi rất xúc động. Sau này người Ê-đê chúng tôi muốn xem nhà dài thực sự của tổ tiên phải ra… Hà Nội thôi', ông Yem Knul (61 tuổi, Thành Nhất, buôn Ky, TP Buôn Mê Thuột, Đăk lăk) chia sẻ.

Khốn khó mua phải nhà trên đất nông nghiệp

Giới đầu cơ đất đã 'phù phép' xây dựng hàng chục căn nhà trên đất nông nghiệp ở phường Thành Nhất (TP Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk), rồi bán lại. Qua rà soát, ngành chức năng phát hiện đây là những công trình xây dựng trái phép và tiến hành cưỡng chế.

Đắk Lắk cưỡng chế hàng loạt căn nhà xây dựng trái phép trên đất nông nghiệp

Ngày 16-6, UBND phường Thành Nhất, TP Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk phối hợp với ngành chức năng tiến hành tổ chức cưỡng chế đợt 2 đối với 14 căn nhà xây dựng trái phép trên đất nông nghiệp tại hẻm 293 Nguyễn Thị Định, buôn Ky (phường Thành Nhất).

Mua đất 'bao xây nhà', dân ngậm ngùi nhìn tài sản bị tháo dỡ

Lãnh đạo TP Buôn Ma Thuột nhấn mạnh việc sẽ xử lý nghiêm, không có vùng cấm đối với những trường hợp xây dựng trái phép trên đất nông nghiệp.

Đắk Lắk cưỡng chế giải tỏa 10 căn nhà xây dựng trái phép trên đất nông nghiệp

Chiều 10/5, Phó Chủ tịch phụ trách Ủy ban nhân dân phường Thành Nhất, TP Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk Thân Thị Thu Hằng cho biết, Ủy ban nhân dân phường Thành Nhất phối hợp các phòng, ban, đơn vị liên quan của TP Buôn Ma Thuột đã tiến hành cưỡng chế giải tỏa 10 căn nhà xây dựng trái phép trên đất nông nghiệp tại hẻm 293/24/1 Nguyễn Thị Định thuộc buôn Ky, phường Thành Nhất.

'Ngân hàng bò' giúp hộ nghèo ở Buôn Ma Thuột vượt khó

Chương trình 'Ngân hàng bò' do Hội Chữ thập đỏ thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk, triển khai những năm qua đã mang lại hiệu quả thiết thực khi góp phần giúp nhiều hộ vươn lên thoát nghèo.

Đắk Lắk: Để xảy ra vi phạm xây dựng, 2 lãnh đạo phường bị cách chức

UBND TP Buôn Ma Thuột (tỉnh Đắk Lắk) vừa ra quyết định cách chức Chủ tịch UBND phường Thành Nhất đối với bà Lê Thị Loan và Phó Chủ tịch UBND phường Thành Nhất đối với ông Vũ Tiến Thành kể từ ngày 1/4/2022 do yếu kém trong công tác quản lý đất đai, xây dựng.

Cách chức Chủ tịch và Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân phường ở Đắk Lắk do thiếu trách nhiệm

Sáng 30/3, lãnh đạo Ủy ban nhân dân thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk cho biết, vừa ban hành quyết định cách chức vụ Chủ tịch Ủy ban nhân dân phường Thành Nhất đối với bà Lê Thị Loan và Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân phường Thành Nhất đối với ông Vũ Tiến Thành kể từ ngày 1/4/2022.

Cảnh báo gia tăng tội phạm lứa tuổi trẻ vị thành niên ở Đắk Lắk

Do sự buông lỏng quản lý của gia đình và sớm lao vào con đường ăn chơi, đua đòi, nghiện ngập nên thời gian gần đây, tình trạng trẻ vị thành niên ở tỉnh Đắk Lắk bỏ học sớm, sa vào con đường phạm tội đang có chiều hướng gia tăng. Tình trạng này đang ở mức báo động và gây hoang mang, lo lắng trong nhân dân.

Vác dao kề cổ cán bộ Công an tới giải quyết mâu thuẫn gia đình

Trong lúc đang xảy ra mâu thuẫn với chị, em ruột, đối tượng Y Pôl Byă được lực lượng Công an phường đến động viên, khuyên ngăn nhưng không những không chấp hành mà còn chửi bới, cầm dao kè vào cổ rồi đấm vào mặt cán bộ Công an.

Băng nhóm 'siêu trộm' gây ra hàng loạt vụ trộm cắp tài sản sa lưới

Chỉ trong một thời gian ngắn, nhóm thiếu niên nghiện ma túy đã gây ra gần 20 vụ trộm cắp tài sản trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk với tổng giá trị hàng trăm triệu đồng.

Bản án cho em rể đánh chị vợ tử vong vì mâu thuẫn ranh giới đất

Chỉ vì mâu thuẫn ranh giới đất, em rể đã ra tay đánh chị vợ dẫn đến tử vong, rồi đi vào nhà đóng cửa lại.

Cụ ông dùng gậy tre đánh chết người chửi mình, lĩnh 18 năm tù

HĐXX tuyên phạt cụ ông đánh chết hàng xóm do bị chửi bới, thách thức 18 năm tù giam.

Tranh chấp đất đai, em rể đánh chết chị

Mâu thuẫn trong việc xác định ranh giới đất đai, em rể đã dùng gậy đánh nhiều phát vào người chị khiến nạn nhân tử vong

Sợ bị lấn chiếm đất, em rể đánh chị vợ tử vong

Nghi ngờ chị vợ đo lấn sang đất của mình nên Y Nanh đã chạy ra chửi bới rồi dùng gậy đánh chị vợ tử vong.

Phát hiện bé trai sơ sinh bị bỏ rơi bên đường Hồ Chí Minh trong tình trạng tím tái

Trên đường đi về nhà, một người dân Đắk Lắk nghe tiếng khóc của trẻ sơ sinh, sau đó phát hiện bé trai nằm bên đường trong tình trạng tím tái.