Chi Cá tầm là một trong những chi cá cổ nhất hiện còn tồn tại. Các loài cá tầm ngày nay không có quá nhiều khác biệt so với những tổ tiên sinh sống vào thời khủng long, được biết qua hóa thạch...
11 con cá tầm đột ngột chết hàng loạt trên sông Nechako (Canada) chỉ trong vài ngày, khiến các nhà khoa học bối rối và kêu gọi sự giúp đỡ từ cộng đồng.
Việc bắt được con cá khổng lồ lên tới 300kg mang lại nhiều ý nghĩa quan trọng cho người dân và chính dòng sông Mekong.
Các nhà khoa học Campuchia và Mỹ xác nhận ngư dân Campuchia vừa bắt được con cá nước ngọt lớn nhất thế giới trên sông Mê Kông.
Có những loại hải sản rất ngon nhưng tuổi thọ của chúng đôi khi còn cao hơn cả con người nên chúng ta thường e ngại khi ăn chúng. Điển hình như:
Trứng cá tầm bạch tạng 'White Caviar' được mệnh danh là thực phẩm đắt nhất thế giới, với giá cả đắt đỏ lên đến hàng chục nghìn USD/kg.
Nền ẩm thực mỗi nơi trên thế giới lại khác nhau, vì vậy mà có những món ăn, thực phẩm được ưa chuộng ở đất nước này nhưng lại bị cấm sản xuất và tiêu thụ ở quốc gia khác.
Là thực phẩm quý hiếm, chỉ dành cho giới thượng lưu song ít ai biết trước đây trứng cá muối không phải lúc nào cũng có giá trị.
Cá da trơn khổng lồ sông Mekong từng đứng đầu danh sách các loài cá nước ngọt lớn nhất nhưng ngày nay vị trí này thuộc về cá tầm Beluga.
Sự xuất hiện của đàn cá tầm Beluga khổng lồ tại Việt Nam từng khiến nhiều người bất ngờ. Đàn cá này đang được nuôi trong lòng hồ thủy điện Sơn La, nơi đặt một trong các trang trại thuộc Tập đoàn Cá Tầm Việt Nam.
Một trang trại cá ở Sơn La cho biết đang sở hữu đàn cá tầm Beluga lên đến 40.000 con, cân nặng dao động từ 15-30kg; đặc biệt có những con nặng đến 80kg.
Mới đây, dư luận được phen xôn xao về thông tin Việt Nam đã nuôi thành công cá tầm khổng lồ Beluga. Được biết, trứng cá tầm Beluga có giá khoảng 10.000 USD/kg và thuộc top 10 món ăn xa xỉ nhất hành tinh.
Mới đây, thông tin Việt Nam đã nuôi thành công cá tầm khổng lồ Beluga khiến dư luận xôn xao. Bởi nếu đây là sự thật thì điều này không chỉ là một cột mốc quan trọng trên thị trường cá nước lạnh Việt Nam khi nuôi được loại cá siêu hiếm có giá trị triệu đô trên thế giới mà còn góp phần bảo vệ loài cá tầm đang đứng bên bờ tuyệt chủng.
Thực hiện yêu cầu của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN-PTNT) về việc kiểm soát hoạt động nhập khẩu cá tầm thương phẩm dùng làm thực phẩm, gần 2 tháng trước, ngày 18/2/2021, Tổng cục Hải quan đã hướng dẫn Cục Hải quan các tỉnh, thành về việc thực hiện thủ tục nhập khẩu cá tầm và các chính sách nhập khẩu liên quan.
Trứng cá muối là món ăn thượng hạng, đắt đỏ được tạo ra trứng của cá tầm nuôi lâu năm, thời gian chờ đợi thu hoạch suốt cả chục năm đòi hỏi sự kiên trì của người nuôi.
Sở Nông nghiệp và PTNT nhận được công văn của Ban Chỉ đạo chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả Bình Thuận về việc thực hiện chỉ đạo của Văn phòng Thường trực Ban Chỉ đạo 389 quốc gia đối với việc nhập khẩu và kinh doanh cá tầm.
Theo tin từ Tổng cục Hải quan, ngày 30/3, cơ quan này vừa có công văn số 808/TCHQ-GSQL hướng dẫn Cục Hải quan các tỉnh, thành phố về việc thực hiện thủ tục nhập khẩu cá tầm và các chính sách nhập khẩu liên quan.
Theo cộng đồng doanh nghiệp (DN) nuôi cá tầm Việt Nam, năm 2020, toàn ngành đạt sản lượng 3.700 tấn, trị giá 500 tỉ đồng, tạo công ăn việc làm cho hàng trăm ngàn lao động, đặc biệt ở vùng khó khăn
Ngày 26/1, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) có công văn gửi các Bộ Tài chính, Công Thương cùng Ban Chỉ đạo quốc gia chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả Việt Nam; Hiệp hội cá nước lạnh tỉnh Lâm Đồng và Lào Cai về việc kiểm soát nhập cá tầm thương phẩm dùng làm thực phẩm.
Ngày 26-1, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã có văn bản về việc kiểm soát nhập khẩu cá tầm thương phẩm dùng làm thực phẩm.
Bộ NN&PTNT vừa có văn bản gửi Bộ Tài chính, Bộ Công Thương, Ban Chỉ đạo quốc gia chống buôn lậu thương mại và hàng giả; Hội Nghề cá Việt Nam; Hiệp hội cá nước lạnh tỉnh Lâm Đồng; Hội cá nước lạnh tỉnh Lào Cai về việc kiểm soát nhập khẩu cá tầm thương phẩm dùng làm thực phẩm.
Bộ NN&PTNT cho biết, hiện nay, có một số loài cá tầm nhập khẩu dùng làm thực phẩm lưu thông trên thị trường chưa rõ nguồn gốc, không thực hiện kiểm dịch.
Trước tình trạng người nuôi cá tầm đang phải đối mặt với nhiều khó khăn vì không bán được sản phẩm, Hiệp hội Phát triển cá nước lạnh tỉnh Lâm Đồng vừa có văn bản đề nghị Bộ NN&PTNT chỉ đạo các cơ quan chức năng tăng cường kiểm tra, ngăn chặn cá nước lạnh nhập lậu từ Trung Quốc vào Việt Nam bán tràn lan trên thị trường với giá chỉ bằng 2/3 giá cá được nuôi trong nước.
Hội cá nước lạnh Lào Cai vừa có công văn số 09/HCNL ngày 24/12 gửi Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT), Bộ Công Thương, Tổng cục Hải quan đề nghị tăng cường các biện pháp quản lý nhập khẩu cá tầm sống làm thực phẩm.