Theo số liệu của Cục Thống kê TPHCM, năm 2023, kinh doanh bất động sản (BĐS) là ngành dịch vụ duy nhất tăng trưởng âm tại TPHCM (âm 6,38%), trong khi các ngành dịch vụ khác đều tăng trưởng từ hơn 3% đến trên 10%. Đáng lo ngại hơn, kinh doanh BĐS tăng trưởng âm ngay khi vốn ngoại rót vào lĩnh vực này vẫn rất lớn. Thực trạng này đã và đang tác động xấu đến hoạt động của 40 ngành nghề có liên quan khác như sản xuất vật liệu xây dựng, thiết kế công trình…
Nhiều chính sách được ban hành nhằm gỡ khó cho thị trường bất động sản, nhưng vẫn còn đó những chủ trương cần sớm hiện thực hóa bằng các chính sách đặc biệt.
Theo TS Ngô Trí Trung - Trường Đại học CMC, đầu năm 2024, Nghị định số 08/2023/NĐ-CP sẽ hết hiệu lực. Việc thực hiện Nghị định 65/2022/NĐ-CP sẽ gây ra những áp lực rất lớn cho các doanh nghiệp đáo hạn trái phiếu, với khoảng 330.000 tỷ đồng đáo hạn.
Hiện nay, vẫn còn một số vấn đề, ý kiến chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ trong năm 2023 nhưng chưa được các Bộ, ngành thực hiện liên quan đến BĐS.
Bên cạnh việc đánh giá cao những nỗ lực tháo gỡ khó khăn, vướng mắc của Chính phủ trong thời gian qua, HoREA nhận thấy vẫn còn một số biện pháp được đề ra nhưng chưa được thực hiện đầy đủ.
Nhiều kiến nghị quan trọng cho thị trường bất động sản đã được HoREA kiến nghị đến Thủ tưởng Chính phủ nhưng còn 'vướng lại', chưa được các bộ, ngành thực hiện trong năm 2023, điều này ảnh hưởng lớn đến thị trường bất động sản năm 2024.
Nhiều địa phương yêu cầu chi nhánh Ngân hàng Nhà nước tỉnh phối hợp với Sở Xây dựng khẩn trương triển khai có hiệu quả các nhiệm vụ thúc đẩy phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp, bất động sản hiệu quả...
Thị trường trái phiếu đang có tín hiệu phục hồi và dần đi vào quỹ đạo ổn định, thể hiện những giải pháp trong thời gian qua đã phát huy hiệu quả. Tuy nhiên, trong một 'sân chơi' đã được trang bị các phương tiện, công cụ đầy đủ, yếu tố quan trọng nữa là nhận thức và kiến thức của các nhà đầu tư cần tiếp tục được nâng cao.
Sau giai đoạn suy yếu vừa qua, các chuyên gia kinh tế cho rằng, trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) vẫn là kênh huy động vốn trung và dài hạn rất quan trọng của doanh nghiệp. Trong thời gian tới, khi doanh nghiệp cần một lượng vốn lớn để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh sau khi kinh tế hồi phục, kênh TPDN sẽ càng trở nên quan trọng hơn. Vì vậy cần có giải pháp gỡ khó các vấn đề liên quan đến thị trường này.
Đến nay, hệ thống giao dịch tập trung đã có 760 trái phiếu của hơn 200 doanh nghiệp đăng ký và chiếm khoảng 2/3 các doanh nghiệp cũng như trái phiếu lưu hành trên thị trường.
Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức Tọa đàm: 'Thúc đẩy phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp hiệu quả, an toàn, bền vững' vào chiều 4/12 về những vấn đề đặt ra để thị trường trái phiếu doanh nghiệp tiếp tục phát triển ổn định, an toàn, lành mạnh và minh bạch, đóng góp cho quá trình phục hồi và tăng trưởng kinh tế.
Về quy mô giao dịch, hiện nay, trung bình một phiên đạt trên 3.000 tỷ. Tổng 5 tháng kể từ khi đi vào giao dịch đến nay khoảng trên 1,2 nghìn tỷ một phiên. Đây là tín hiệu rất tốt đối với thanh khoản trên thị trường; đồng thời góp phần tác động ngược lại thị trường phát hành sơ cấp.
Chiều 4/12, tại Hà Nội, Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức tọa đàm 'Thúc đẩy phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp hiệu quả, an toàn, bền vững' về những vấn đề đặt ra để thị trường trái phiếu doanh nghiệp tiếp tục phát triển ổn định, an toàn, lành mạnh và minh bạch, đóng góp cho quá trình phục hồi và tăng trưởng kinh tế.
Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức Tọa đàm: 'Thúc đẩy phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp hiệu quả, an toàn, bền vững' vào lúc 14h chiều 4/12 về những vấn đề đặt ra để thị trường trái phiếu doanh nghiệp tiếp tục phát triển ổn định, an toàn, lành mạnh và minh bạch, đóng góp cho quá trình phục hồi và tăng trưởng kinh tế.
Tập trung thực hiện các giải pháp cấp bách chống khai thác hải sản bất hợp pháp; thực hiện quyết liệt các giải pháp thúc đẩy phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp, bất động sản; tăng cường quản lý, sử dụng hóa đơn điện tử;... là những thông tin chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật tháng 11/2023.
Một số ngân hàng như MSB, MB Bank, OCB, TP Bank... đã phát hành nhiều lô trái phiếu có giá trị hàng nghìn tỷ đồng trong tuần vừa qua.
Tại Công điện 1177/CĐ-TTg ngày 23/11/2023, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các bộ, ngành, địa phương tiếp tục thực hiện quyết liệt các giải pháp tăng cường khả năng tiếp cận vốn tín dụng, thúc đẩy phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp, bất động sản hiệu quả, an toàn, lành mạnh, bền vững.
Thực hiện quyết liệt các giải pháp thúc đẩy phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp, bất động sản; tăng cường quản lý, sử dụng hóa đơn điện tử; tiếp tục triển khai thí điểm Mobile - Money đến hết năm 2024;... là những thông tin chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật tuần từ 20-24/11/2023.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện 1177/CĐ-TTg về việc tiếp tục thực hiện quyết liệt các giải pháp tăng cường khả năng tiếp cận vốn tín dụng, thúc đẩy phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp, bất động sản.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu Ngân hàng Nhà nước kịp thời phát hiện, xử lý nghiêm, kịp thời những ngân hàng thương mại đưa thêm các điều kiện yêu cầu không khả thi, không đúng quy định, gây khó khăn, phiền hà cho việc tiếp cận nguồn vốn tín dụng của doanh nghiệp, dự án bất động sản và người mua nhà.
Thủ tướng yêu cầu Tổ công tác của Chính phủ triển khai quyết liệt hơn nữa, kịp thời hướng dẫn các địa phương, doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn vướng mắc để hoàn thiện pháp lý các dự án, đẩy nhanh tiến độ triển khai các dự án bất động sản, nhất là các dự án nhà ở, khu đô thị, khu công nghiệp lớn.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan khẩn trương rà soát, đánh giá kỹ lưỡng, cụ thể khả năng thanh toán, chi trả của các tổ chức phát hành trái phiếu doanh nghiệp, nhất là các trái phiếu đến hạn thanh toán trong cuối năm 2023 và năm 2024.