TP Hà Tĩnh đã chủ động vận hành hệ thống cống chính thoát nước trên địa bàn nhằm chủ động ứng với ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới sắp mạnh lên thành bão số 4.
Ảnh hưởng của bão số 3 trong những ngày qua đã khiến nhiều tuyến đường của tỉnh Bắc Kạn bị sạt lở nghiêm trọng, một số vị trí có nguy cơ bị đứt đường. Sở Giao thông vận tải đang tích cực chỉ đạo đơn vị quản lý đường bộ phối hợp với chính quyền có các tuyến đường đi qua khẩn trương khắc phục sự cố sạt lở trong thời gian sớm nhất, bảo đảm giao thông thông suốt.
Trong những ngày nhiều thôn, bản của xã Nam Cường chìm sâu trong biển nước, nhiều thôn bị cô lập, cấp ủy, chính quyền cùng các chiến sĩ công an, quân đội, tình nguyện viên cùng người dân từ khắp nơi đổ về cứu trợ, chuyển nhu yếu phẩm để không ai bị đói, bị rét.
Trong những ngày qua, người dân đều bắt gặp hình ảnh CBCS Công an Thủ đô dầm mình trong mưa lũ nhằm giảm thiểu tối đa thiệt hại về người và tài sản của dân sau khi cơn bão Yagi (bão số 3) đổ bộ vào đất liền.
Sở Y tế Hà Nội đề nghị các đơn vị tổ chức triển khai điều trị tốt nhất đối với các trường hợp bị thương do ảnh hưởng của bão; công tác vệ sinh môi trường, phòng, chống dịch bệnh...
Trước diễn biến phức tạp của hoàn lưu bão số 3 gây mưa lớn và ngập lụt tại nhiều địa phương trên địa bàn thành phố Hà Nội, cùng với việc Thành ủy Hà Nội liên tiếp có những chỉ đạo nhanh chóng ứng phó, chỉ đạo xử lý kịp thời các giải pháp trọng tâm ứng phó với mưa, lũ… đã nhận được sự đồng tình, đánh giá cao và tin tưởng của người dân Thành phố.
Sở Y tế Hà Nội yêu cầu các cơ sở y tế bảo đảm trực cấp cứu 24/24h và triển khai điều trị tốt nhất đối với các trường hợp bị thương do ảnh hưởng của mưa bão.
Trong những ngày qua, công tác ứng phó với bão và mưa, lũ kèm theo trên địa bàn Thủ đô tiếp tục được triển khai nhanh chóng, kịp thời.
Ngày 10/9, UBND tỉnh ban hành công điện hỏa tốc về việc chủ động triển khai ứng phó, khắc phục hậu quả bão số 3 và mưa lũ sau bão.
Trong những ngày qua, tiếp tục thực hiện các chỉ đạo của Trung ương và thành phố Hà Nội, các sở, ban, ngành và Ủy ban nhân dân (UBND) cấp huyện, xã trên địa bàn Thủ đô đã chủ động ban hành các văn bản chỉ đạo ứng phó, khắc phục hậu quả cơn bão số 3 và sẵn sàng, khẩn trương ứng phó với lũ lớn trên các sông theo chức năng, nhiệm vụ và địa bàn phụ trách…
Chiều ngày 10/9, quận Bắc Từ Liêm đã di dời hơn 1.000 hộ dân ở vùng ảnh hưởng của ngập úng tới nơi an toàn, đồng thời yêu cầu các đơn vị, phường chủ động kịp thời chuẩn bị nhu yếu phẩm cho người dân sơ tán.
Bí thư Quận ủy Tây Hồ yêu cầu UBND các phường tổng rà soát các hộ dân, nhân khẩu, nhà cấp 4 khu vực ngoài đê sông Hồng để chuẩn bị phương án di dời trong trường hợp nước lũ dâng cao khi có chỉ đạo của UBND TP Hà Nội.
Để chủ động ứng phó với lũ trên sông, quận Tây Hồ yêu cầu các phòng, ban, ngành thuộc quận căn cứ tình hình mưa lũ, chủ động kiểm tra, rà soát, sẵn sàng triển khai các kế hoạch, phương án ứng phó với mưa lũ, trong đó đề cao việc bảo đảm an toàn cao nhất cho nhân dân với phương châm huy động nguồn lực '4 tại chỗ'.
Bão số 3 đã gây thiệt hại nặng nề cho các tỉnh, thành phố Hải Phòng, Quảng Ninh, Hải Dương, Thái Bình, Nam Định và Thủ đô Hà Nội. Bão đi qua cũng là lúc các tỉnh miền núi, trung du Bắc Bộ hứng chịu mưa lũ lớn do hoàn lưu bão gây ra. Thiệt hại về người, tài sản, cơ sở hạ tầng, sản xuất nông nghiệp… mỗi ngày lại nhiều hơn.
Cơn bão số 3 đi qua địa bàn thành phố Hà Nội, đã gây ra mưa to và dông lốc, làm gãy, đổ nhiều cây xanh, ảnh hưởng đến các công trình hạ tầng kỹ thuật, ngập úng cục bộ. Dự báo tình hình thời tiết còn diễn biến phức tạp khi mức nước trên các tuyến sông đang tiếp tục dâng cao do mưa từ thượng nguồn đổ về. Các đơn vị, địa phương đang nỗ lực ứng phó với mưa lớn, úng ngập để bảo đảm an toàn cho người dân.
Không chỉ mưa kéo dài, nước sông Hồng dâng nhanh khiến Hà Nội nhiều nơi bị ngập nặng.
Để đảm bảo an toàn, cơ quan chức năng đã cấm tất cả các phương tiện đi đường gom Đại lộ Thăng Long, cầu Long Biên. Báo Giao thông liên tục cập nhật tin tức mưa lũ ở Hà Nội.
Với hơn 4 nghìn dân sống ngoài khu vực đê phía bờ vở sông Hồng, quận Hai Bà Trưng đang chủ động các phương án '4 tại chỗ', sẵn sàng di dời người và tài sản đến nơi an toàn.
Đêm 9/9, Chủ tịch UBND TP. Hà Nội Trần Sỹ Thanh ký ban hành Công điện số 13/CĐ-UBND về việc tập trung ứng phó lũ lớn trên các tuyến sông.
Sáng 10-9, Bí thư Quận ủy, Chủ tịch HĐND quận Tây Hồ Lê Thị Thu Hằng đã trực tiếp kiểm tra công tác phòng, chống mưa, lũ sau bão số 3 tại 4 phường ngoài đê gồm: Yên Phụ, Phú Thượng, Nhật Tân, Tứ Liên.
Đêm khuya 9/9, nước sông Hồng dâng lên nhanh khiến nhiều khu dân cư ở quận Ba Đình, Tây Hồ, Hoàn Kiếm bị ngập, ảnh hưởng đến cuộc sống hằng ngày.
Ngay trong đêm 9/9, phường Phúc Xá huy động các lực lượng chức năng di dời khẩn cấp các hộ dân ở khu vực ở bãi sông Hồng đến nơi lưu trú an toàn tại trạm y tế, nhà văn hóa trong phường.
Đêm 9/9, Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh đã ký ban hành Công điện số 13/CĐ-UBND về việc tập trung ứng phó lũ lớn trên các tuyến sông. Chủ tịch thành phố yêu cầu các cấp, các ngành kiểm tra, rà soát, sẵn sàng triển khai các kế hoạch, phương án hộ đê, phương án ứng phó với mưa lũ theo phương châm 'bốn tại chỗ'.
Trước tình hình nước sông Hồng dâng cao, Chủ tịch UBND TP.Hà Nội yêu cầu sẵn sàng các phương án sơ tán người dân, di chuyển tài sản đến nơi an toàn khi cần thiết.
Mưa liên tiếp từ chiều hôm trước khiến sáng nay (10/9), Hà Nội chìm trong biển nước. Cây cối đổ sau bão chưa kịp xử lý vẫn nằm ngổn ngang, nước mênh mông khắp nơi, người dân Hà Nội vật lộn trong mưa gió và kẹt xe.
Ban An toàn giao thông TP.Hà Nội vừa có văn bản yêu cầu các sở, ngành tăng cường công tác khắc phục hậu quả mưa bão số 3.
Đêm 9/9, Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh đã ký ban hành Công điện số 13/CĐ-UBND về việc tập trung ứng phó lũ lớn trên các tuyến sông.
Sở Giao thông vận tải Hà Nội ra Thông báo về việc điều chỉnh tổ chức giao thông hạn chế các phương tiện lưu thông trên Cầu Chương Dương (Hà Nội).
Đêm 9/9, Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh đã ký ban hành Công điện số 13/CĐ-UBND về việc tập trung ứng phó lũ lớn trên các tuyến sông.
Đêm 9/9, Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh đã ký ban hành Công điện số 13/CĐ-UBND về việc tập trung ứng phó lũ lớn trên các tuyến sông.
Đêm 9/9, Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh đã ký ban hành Công điện số 13/CĐ-UBND về việc tập trung ứng phó lũ lớn trên các tuyến sông.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, mực nước trên sông Thao tại Yên Bái lúc 5h sáng nay lên tới 35,22m, trên mức lũ lịch sử năm 1968. Sông Cầu nước dâng lên 28,81m, vượt qua kỷ lục lịch sử được thiết lập vào 65 năm trước. Cảnh báo ngập lụt sâu tại 9 tỉnh miền Bắc.
Đêm 9-9, Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh đã ký ban hành Công điện số 13/CĐ-UBND về việc tập trung ứng phó lũ lớn trên các tuyến sông.
Phường Phúc Xá là địa bàn duy nhất của quận Ba Đình nằm hoàn toàn ngoài đê sông Hồng, do đó công tác bảo đảm an toàn cho người dân, phòng, chống lũ lụt được phường đặt lên hàng đầu. Các lực lượng chức năng đang nỗ lực ứng phó với mưa lớn, úng ngập để bảo đảm an toàn cho người dân.
Do ảnh hưởng của cơn bão số 3, tính đến 18 giờ ngày 7/9/2024, trên địa bàn huyện Hậu Lộc đã có mưa vừa với tổng lượng mưa 101 mm, lượng nước trên các sông tại địa bàn huyện đang ở mức ổn định, chưa có hiện tượng ngập úng.
Ngày 7-9, Chủ tịch UBND tỉnh Thái Nguyên ban hành Công điện số 15/CĐ-UBND yêu cầu thủ trưởng các sở, ban, ngành, đoàn thể thuộc tỉnh, chủ tịch UBND các huyện, thành phố tập trung ứng phó bão số 3 và mưa lũ sau bão.
là một trong những chỉ đạo của Chủ tịch UBND tỉnh Thái Nguyên trong việc tập trung ứng phó khẩn cấp với cơn bão số 3 năm 2024 đang diễn ra nhằm đảm bảo giảm thiểu tối đa thiệt hại do thiên tai gây ra.
Sáng 7-9, đồng chí Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Thái Nguyên Nguyễn Huy Dũng dẫn đầu Đoàn công tác đi kiểm tra, chỉ đạo công tác ứng phó bão số 3 (Yagi) tại các thành phố: Thái Nguyên, Sông Công và Phổ Yên.
Ngày 4-9, UBND tỉnh Thái Nguyên có Công điện số 13/CĐ-UBND về việc khẩn trương triển khai ứng phó với bão số 3 (YAGI) năm 2024. Chủ tịch UBND tỉnh yêu cầu thủ trưởng các sở, ban, ngành, đoàn thể thuộc tỉnh, chủ tịch UBND các huyện, thành phố tập trung triển khai các nhiệm vụ, giải pháp, chủ động ứng phó với bão số 3 và mưa lũ do ảnh hưởng của hoàn lưu bão. Nội dung Công điện cụ thể như sau:
Ngày 24/6/2024, Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa có Công điện số 13/CĐ-UBND về việc tiếp tục tăng cường phòng, chống tai nạn đuối nước, bảo vệ an toàn cho trẻ em trên địa bàn tỉnh .
Trong những ngày qua, trên địa bàn tỉnh Nghệ An xảy ra nắng nóng và nắng nóng gay gắt, nền nhiệt cao, nhiệt độ có nơi trên mức 41°C. Nắng nóng và nền nhiệt cao được dự báo có xu hướng gia tăng trong những ngày tới khiến nguy cơ xảy ra cháy rừng trên địa bàn tỉnh Nghệ An là rất lớn.
UBND tỉnh Nghệ An vừa ký ban hành Công điện số 13/CĐ-UBND yêu cầu Chủ tịch UBND các huyện, thành phố, thị xã và Thủ trưởng các Sở, ngành, đơn vị liên quan chủ động, tăng cường các biện pháp cấp bách phòng cháy, chữa cháy rừng (PCCCR) trên địa bàn tỉnh.
Theo báo cáo nhanh của Văn phòng Thường trực BCH Phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn Hà Tĩnh, đến nay, các hồ chứa lớn như Ngàn Trươi, Kẻ Gỗ đều mới đạt dung tích dưới 50% so với thiết kế.
Sau khi ghi nhận 1 trường hợp F1 đang thực hiện cách ly tập trung tại Khách sạn Tre Xanh dương tính với SARS-CoV-2, UBND-Ban Chỉ đạo phòng-chống dịch Covid-19 TP. Pleiku nhanh chóng triển khai các biện pháp cấp bách nhằm ngăn chặn, hạn chế sự lây lan dịch bệnh.
Sau gần 50 ngày không xuất hiện ca mắc mới, ngày 8/9, UBND tỉnh Hòa Bình có Công điện số 13/CĐ-UBND về việc áp dụng các biện pháp phòng, chống dịch COVID-19 từng vùng trên địa bàn huyện Lương Sơn trong tình hình mới.
UBND tỉnh vừa ban hành công điện số 13/CĐ-UBND tỉnh ngày 8/9 về việc áp dụng biện pháp phòng, chống dịch (PCD) Covid-19 tại huyện Lương Sơn trong tình hình mới.
Người về Hà Nội từ Thành phố Hồ Chí Minh và các vùng dịch lập tức khai báo với chính quyền địa phương; UBND các xã, phường, thị trấn ra quyết định và giám sát việc cách ly tại nhà 14 ngày theo đúng hướng dẫn tại Quyết định 879/QĐ-BYT ngày 12/3/2020 của Bộ Y tế...
Từ 0 giờ ngày 13/7, Hà Nội dừng tất cả hoạt động kinh doanh dịch vụ không thiết yếu phục vụ công tác phòng, chống dịch Covid-19: Nhà hàng, cơ sở dịch vụ ăn, uống tại chỗ (chỉ cho phép bán hàng mang về), các cửa hàng cắt tóc, gội đầu. Thực hiện dừng triệt để hoạt động vui chơi, tập thể dục, tụ tập đông người tại công viên, vườn hoa và các địa điểm công cộng.