Văn phòng Chính phủ vừa ban hành Thông báo số 333/TB-VPCP kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái – Trưởng Ban Chỉ đạo điều hành giá tại cuộc họp Ban Chỉ đạo điều hành giá về công tác quản lý, điều hành giá 9 tháng đầu năm 2022 và định hướng các tháng cuối năm 2022.
Tổ chức thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về giá, kịp thời phát hiện, chấn chỉnh, khắc phục những điểm còn hạn chế, bất cập, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm pháp luật về giá…
Các bộ, ngành, địa phương tổ chức, theo dõi sát diễn biến cung cầu, giá cả thị trường các mặt hàng thuộc lĩnh vực quản lý để có biện pháp điều hành phù hợp; chủ động tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh để chuẩn bị các nguồn hàng dự trữ, bình ổn giá cả thị trường dịp cuối năm 2022 và dịp Tết Nguyên đán năm 2023.
Bộ Giao thông vận tải đề nghị các cục thuộc bộ cần sử dụng linh hoạt, hiệu quả các công cụ, biện pháp điều tiết giá theo quy định của pháp luật về giá để kiểm soát, bình ổn thị trường...
Ngày 28-9, Bộ trưởng Bộ Tài chính đã ký Công điện số 05/CĐ-BTC gửi các Bộ, ngành, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, các đơn vị trực thuộc Bộ Tài chính yêu cầu tiếp tục đẩy mạnh, tăng cường các biện pháp quản lý, điều hành giá.
Bộ trưởng Bộ Tài chính vừa ký Công điện số 05/CĐ-BTC gửi các bộ, ngành, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, các đơn vị trực thuộc Bộ Tài chính yêu cầu tiếp tục đẩy mạnh, tăng cường các biện pháp quản lý, điều hành giá.
Ngày 28/9, Bộ trưởng Bộ Tài chính ký ban hành Công điện số 05/CĐ-BTC gửi các Bộ, ngành, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, các đơn vị trực thuộc Bộ Tài chính yêu cầu tiếp tục đẩy mạnh, tăng cường các biện pháp quản lý, điều hành giá.
Ngày 31/7/2022, Thủ tướng Chính phủ ban hành Công điện số 679/CĐ-TTg về việc tăng cường các biện pháp quản lý, điều hành giá nhằm không để ảnh hưởng đến đời sống người dân, hoạt động SX-KD của tổ chức, cá nhân, nhất là việc kiểm soát giá hàng hóa, dịch vụ khi xăng dầu liên tục giảm. Thực hiện công điện, UBND tỉnh chỉ đạo các ngành chức năng đẩy mạnh tổ chức triển khai theo dõi diễn biến thị trường, triển khai các giải pháp bảo đảm cân đối cung cầu, ổn định giá cả, không để xảy ra tình trạng thiếu hàng, găm hàng; tăng cường kiểm tra, giám sát thị trường bảo đảm cân đối cung cầu hàng hóa, ổn định thị trường và an sinh xã hội.
Văn phòng Chính phủ vừa phát đi về kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái - Trưởng ban Chỉ đạo điều hành giá tại cuộc họp của Ban Chỉ đạo ngày 24/8/2022.
Trước tình hình giá cả hàng hóa, nhất là những mặt hàng tiêu dùng thiết yếu liên tục leo thang, thực hiện sự chỉ đạo của UBND tỉnh, thời gian qua, các ngành chức năng trong tỉnh đã tăng cường theo dõi diễn biến thị trường, nắm tình hình cân đối cung - cầu hàng hóa, dịch vụ; kiểm tra, kiểm soát việc chấp hành pháp luật về giá, các biện pháp kê khai, niêm yết giá và xử lý nghiêm các trường hợp lợi dụng để tăng giá bất hợp lý; thực hiện tốt công tác phòng, chống buôn lậu và gian lận thương mại.
Hiện nay, dù giá xăng, dầu đã giảm nhưng nhiều doanh nghiệp vận tải, nhà xe ở Ninh Thuận vẫn chưa thực hiện giảm giá vé vận chuyển hành khách, gây bức xúc cho người dân...
Bộ Giao thông vận tải đề nghị đơn vị thực hiện kê khai giảm giá, điều chỉnh giá cước vận tải phù hợp với biến động của các yếu tố đầu vào, đặc biệt là chi phí xăng dầu. Bộ sẽ xử lý nghiêm trường hợp lợi dụng để tăng giá bất hợp lý và công khai đơn vị vi phạm...
ĐBP - Thời gian qua, mặc dù giá xăng dầu đã điều chỉnh giảm, nhưng giá nhiều mặt hàng thiết yếu phục vụ người dân vẫn ở mức cao, gây ảnh hưởng đến cung cầu hàng hóa và cuộc sống của người dân trên địa bàn tỉnh. Trước tình hình đó, Sở Công Thương, các đơn vị trong phạm vi, lĩnh vực, thẩm quyền quản lý đẩy mạnh theo dõi diễn biến thị trường, kịp thời thực hiện giải pháp đảm bảo cân đối cung cầu trong tỉnh, ổn định giá cả, không để xảy ra tình trạng thiếu hàng, găm hàng, đầu cơ, tăng giá bất hợp lý.
Ngày 19/8, Sở Giao thông vận tải Nghệ An (Sở GTVT Nghệ An) cho biết, nhiều DN vận tải trên địa bàn trước đó xin điều chỉnh cước vận chuyển do giá xăng dầu tăng nay đã thực hiện việc kê khai lại.
Nhiều khách hàng tỏ ra bức xúc khi các hãng taxi công nghệ vẫn 'neo' giá cước cao dù giá xăng, dầu đã điều chỉnh giảm tới 5 lần liên tiếp.
Để đảm bảo công tác quản lý, điều hành giá trên địa bàn tỉnh được thực hiện chặt chẽ, quyết liệt, hiệu quả, UBND tỉnh Gia Lai yêu cầu các sở, ban, ngành, cơ quan, đơn vị có liên quan và UBND cấp huyện theo chức năng, nhiệm vụ được giao triển khai thực hiện theo nội dung Công điện số 679/CĐ-TTg ngày 31-7-2022 của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường các biện pháp quản lý, điều hành giá.
Mặc dù lạm phát vẫn trong vòng kiểm soát nhưng áp lực từ nay đến cuối năm vẫn còn lớn, do đó, cần có giải pháp hợp lý, kịp thời và thiết thực đối với cả DN cũng như người dân để kiểm soát lạm phát.
Xăng dầu đã giảm giá hơn 20% so với mức đỉnh vào tháng 6/2022 nhưng cước vận tải nơi giảm, nơi không khiến người tiêu dùng thắc mắc.
Sở Giao thông vận tải Hà Nội đã có văn bản yêu cầu kiểm soát chặt việc kê khai của các đơn vị vận tải hành khách tuyến cố định và taxi trên địa bàn thành phố; kiên quyết không cho kê khai tăng giá cước khi không đủ cơ sở. Cùng với đó, yêu cầu các đơn vị kê khai giảm giá cước khi giá nhiên liệu tiếp tục giảm...
Giá xăng, dầu trong nước đã giảm sâu sau 4 kỳ liên tiếp, thế nhưng giá cước vận tải vẫn 'án binh bất động' ảnh hưởng trực tiếp đến người tiêu dùng và doanh nghiệp.
Việc điều chỉnh giá cước vận tải khó chạy theo đà giảm của giá xăng dầu do nhiều nguyên nhân, tuy nhiên, việc quá chậm giảm giá cước sẽ phương hại đến lợi ích người tiêu dùng. Vì vậy, những đơn vị vi phạm sẽ bị áp chế tài mạnh, thậm chí thu hồi phù hiệu kinh doanh...
Sở Giao thông Vận tải Lâm Đồng vừa có công văn gửi các đơn vị kinh doanh vận tải yêu cầu triển khai nghiêm túc Công điện số 679/CĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường các biện pháp quản lý, điều hành giá.
Đây là chỉ đạo của Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên tại Công điện gửi Tổng Cục trưởng Tổng cục Quản lý thị trường (QLTT), Thủ trưởng Cục QLTT các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương về việc triển khai đợt cao điểm kiểm tra việc chấp hành pháp luật về giá bảo đảm cung cầu hàng hóa, ổn định thị trường và an sinh xã hội.
Các ngành chức năng địa phương đang triển khai công tác bình ổn giá cũng như tăng cường kiểm tra, kiểm soát thị trường.
Bộ Giao thông vận tải yêu cầu các đơn vị tăng cường công tác tổ chức rà soát kê khai giá của doanh nghiệp để đánh giá việc điều chỉnh giá dịch vụ vận tải theo lĩnh vực phù hợp với biến động của các yếu tố đầu vào, đặc biệt là chi phí xăng dầu trong yếu tố hình thành giá.
Ngày 4/8/2022, Bộ trưởng Bộ Công thương Nguyễn Hồng Diên có công điện chỉ đạo lực lượng quản lý thị trường cả nước triển khai đợt cao điểm kiểm tra việc chấp hành pháp luật về giá, bảo đảm cung cầu hàng hóa, ổn định thị trường và an sinh xã hội.
Theo chuyên gia Kinh tế Nguyễn Minh Phong, những công văn của Bộ Công Thương ban hành là kịp thời, đúng đắn và phù hợp với bối cảnh hiện nay.
Bộ Giao thông Vận tải vừa yêu cầu các đơn vị rà soát, kê khai để đánh giá việc điều chỉnh giá cước vận tải theo lĩnh vực phù hợp với biến động của các yếu tố đầu vào, đặc biệt là chi phí xăng dầu. TCDN -
Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) vừa có văn bản gửi các đơn vị trong ngành và Sở GTVT địa phương về việc tăng cường các biện pháp quản lý, điều hành giá.
Bộ Giao thông Vận tải vừa có văn bản gửi các đơn vị trong ngành và Sở Giao thông Vận tải các tỉnh, thành phố trong cả nước về việc tăng cường các biện pháp quản lý, điều hành giá.
Theo bà Đinh Thị Nương - Phó Cục trưởng Cục Quản lý giá (Bộ Tài chính), trường hợp có mặt hàng biến động lớn về giá, căn cứ pháp luật về giá, Bộ Tài chính sẽ chủ trì phối hợp với bộ quản lý chuyên ngành tham mưu Chính phủ, báo cáo Quốc hội đưa những mặt hàng đó vào danh mục bình ổn giá.
Bộ Giao thông Vận tải vừa có văn bản gửi các đơn vị trong ngành và Sở Giao thông Vận tải địa phương về việc tăng cường các biện pháp quản lý, điều hành giá.