Việt Nam đảm bảo quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tiếp cận thông tin

Những năm qua, có những tổ chức, cá nhân lợi dụng quyền con người để vu cáo, xuyên tạc Việt Nam vi phạm quyền tự do ngôn luận. Mục đích của những hành vi này nhằm can thiệp vào tình hình nội bộ Việt Nam, làm suy giảm uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế; đồng thời, kích động để người dân chưa hiểu biết đúng đắn pháp luật, chưa có lập trường tư tưởng vững vàng sẽ mất niềm tin, chống đối Đảng và Nhà nước.

Công ước Chống tra tấn mang đậm dấu ấn tiến bộ của nhân loại

Việc Đại hội đồng thông qua Công ước Chống tra tấn là sự kiện lịch sử mang đậm dấu ấn tiến bộ của nhân loại trong nỗ lực bảo vệ con người khỏi bị tra tấn là bước đột phá trong cuộc đấu tranh phòng, chống tra tấn trên toàn thế giới và là công cụ hữu hiệu để loại bỏ hoàn toàn hành vi tra tấn ra khỏi đời sống của xã hội văn minh.

Các quốc gia thành viên có trách nhiệm đưa người phạm tội tra tấn ra trước công lý

Theo quy định, các quốc gia thành viên có trách nhiệm đặc biệt phải tiến hành các biện pháp hiệu quả và cần thiết về mặt lập pháp và hành pháp để đưa người phạm tội tra tấn ra trước công lý.

Hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền dân sự của người chưa thành niên

Việt Nam gia nhập Công ước quốc tế về các quyền dân sự, chính trị năm 1966 (Công ước ICCPR) vào ngày 24-9-1982. Sau Phiên đối thoại về Báo cáo quốc gia thực thi Công ước ICCPR lần thứ ba của Việt Nam vào tháng 3-2019, Việt Nam đã nhận được các khuyến nghị của Ủy ban Nhân quyền Liên hiệp quốc (HRC), trong đó có một số khuyến nghị liên quan đến tư pháp người chưa thành niên. Thời gian qua, Việt Nam đã nỗ lực thực thi Công ước ICCPR cũng như các khuyến nghị của HRC.

Bối cảnh ra đời của Công ước Chống tra tấn

Năm 1946, các quốc gia thành viên Liên hợp quốc nhất trí thông qua Tuyên ngôn thế giới về nhân quyền ghi nhận các quyền cơ bản của con người, trong đó có quyền không bị tra tấn, đối xử tàn bạo, vô nhân đạo và hạ nhục…

Nhận thức đúng về tự do ngôn luận trong thời đại số

Quyền tự do ngôn luận là một trong những quyền cơ bản của con người được ghi nhận trong Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền năm 1948 và Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị năm 1966.

Chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật tuần từ 23-27/9

Nâng mức vay ưu đãi từ Quỹ quốc gia về việc làm đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa, hợp tác xã và người lao động từ 8/11/2019; đẩy mạnh quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp và cổ phần hóa DNNN; phạt tới 2 tỷ đồng đối với vi phạm quy định về cạnh tranh không lành mạnh... là những thông tin chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật tuần từ 23-27/9/2019.

Tăng cường thực thi hiệu quả Công ước ICCPR

Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Kế hoạch tăng cường thực thi hiệu quả Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị (Công ước ICCPR) và các khuyến nghị của Ủy ban Nhân quyền Liên hợp quốc.

Ghi nhận những thành tựu quyền con người của Việt Nam

Những thành tựu trong việc thực hiện các cam kết về quyền con người, quyền công dân của Việt Nam đã được Ủy ban Nhân quyền Liên hợp quốc ghi nhận và đánh giá cao.