Tại hội nghị, các đại biểu đã được nghe chia sẻ về Cộng đồng Kinh tế ASEAN sau 2025, cơ hội và triển vọng từ Hiệp định khung Kinh tế Số ASEAN (DEFA)...
Ngày 24/3 giờ Hà Nội, Bộ Ngoại giao Mỹ tuyên bố nước này sát cánh cùng đồng minh Philippines và lên án các hành động nguy hiểm của Bắc Kinh nhằm vào các hoạt động hàng hải hợp pháp của Manila ở Biển Đông.
Các ngoại trưởng ASEAN vừa ra một tuyên bố chung với tiêu đề 'Duy trì và thúc đẩy ổn định không gian biển ở Đông Nam Á', Đại sứ Phạm Quang Vinh chia sẻ nhìn nhận về tuyên bố này.
Việt Nam là một trong những quốc gia đầu tiên tham gia ký Hiệp định về Biển cả- một trong những điều ước quốc tế được chú ý nhất trong thập kỷ qua.
Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã ký Hiệp định về Bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học ở vùng biển nằm ngoài quyền tài phán quốc gia (Hiệp định về Biển cả).
Việt Nam là một trong những quốc gia đầu tiên tham gia ký Hiệp định trong khuôn khổ chuyến làm việc của Thủ tướng Phạm Minh Chính tại Tuần lễ Cấp cao Đại hội đồng Liên hợp quốc.
Sáng ngày 20/9 (giờ New York), trong khuôn khổ hoạt động của Tuần lễ cấp cao Đại hội đồng Liên Hợp Quốc khóa 78, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã ký Hiệp định về bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học ở vùng biển nằm ngoài quyền tài phán quốc gia.
Đại sứ Đặng Hoàng Giang đã có chia sẻ về ý nghĩa của việc thông qua Hiệp định về Biển cả, quan điểm của Việt Nam về việc thông qua văn kiện và những công việc sắp tới.
Từ ngày 19-20/6 tại New York (Mỹ), Hội nghị Liên chính phủ của Liên hợp quốc (LHQ) đã chính thức thông qua Hiệp định về Bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học ở vùng biển nằm ngoài quyền tài phán quốc gia, còn gọi là Hiệp định về Biển cả, đánh dấu sự ra đời của văn kiện thứ ba thực thi Công ước LHQ về Luật Biển (UNCLOS) năm 1982.
Ngày 12/6, tại trụ sở Liên hợp quốc (New York), Hội nghị các nước thành viên Công ước Luật Biển lần thứ 33 (SPLOS 33) chính thức khai mạc với sự tham dự của 169 quốc gia thành viên. Hội nghị đã bầu ông Cornel Feruță, Đại sứ, Trưởng Phái đoàn Romania là Chủ tịch khóa họp.
Hội Nghề cá Việt Nam kịch liệt phản đối hành động sai trai, ngang ngược, đơn phương của phía Trung Quốc khi ban hành lệnh cấm đánh bắt cá trên vùng biển thuộc chủ quyền Việt Nam.
Lệnh cấm đánh bắt trên Biển Đông do Trung Quốc đơn phương công bố là xâm phạm chủ quyền và quyền tài phán của của Việt Nam đối với các vùng biển, vùng đặc quyền kinh tế được xác lập theo Công ước Luật Biển (UNCLOS) 1982.
Ngày 4/3, tại New York, Hội nghị Liên chính phủ của Liên hợp quốc đã hoàn thành thương lượng Văn kiện pháp lý quốc tế về đa dạng sinh học ở vùng biển nằm ngoài quyền tài phán quốc gia. Nhân dịp này, Thứ trưởng Ngoại giao Phạm Quang Hiệu đã chia sẻ về ý nghĩa của văn kiện đối với cộng đồng quốc tế và Việt Nam.
Việt Nam nhấn mạnh các quốc gia cần tiếp tục tôn trọng và thực thi đầy đủ các nghĩa vụ của mình theo Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển (UNCLOS) 1982 và luật pháp quốc tế, cùng nhau hợp tác, đóng góp tích cực, thiết thực vào việc duy trì hòa bình, ổn định, trật tự pháp lý trên biển, an toàn và tự do hàng hải và hàng không, thúc đẩy phát triển bền vững biển và đại dương.
Ông Pavel Gudev - Chuyên gia Viện Hàn lâm Khoa học Liên bang Nga và tiến sỹ Vũ Hải Đăng, Đại học Quốc gia Singapore, đều khẳng định UNCLOS 1982 được xem như Hiến pháp về biển, bao trùm và quan trọng.
TTK LHQ khẳng định Công ước Luật Biển có vai trò quan trọng hơn bao giờ hết trong bối cảnh đại dương đang 'kêu cứu' trước những thách thức như biến đổi khí hậu, sản lượng cá bị khai thác quá mức.
Việc các nước ký kết Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS 1982) 40 năm trước đây là một bước đi quan trọng để điều hành và duy trì trật tự đối với đại dương - nguồn lợi chung to lớn của nhân loại. Đây là tuyên bố được Tổng thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres đưa ra ngày 8/12.
Năm 2022 đánh dấu kỷ niệm 40 năm thông qua Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS). Trong bối cảnh tình hình thế giới và khu vực tiếp tục có nhiều diễn biến phức tạp, khó lường, UNCLOS ngày càng thể hiện vai trò và ý nghĩa quan trọng trong duy trì hòa bình, ổn định, trật tự pháp lý trên biển, an toàn và tự do hàng hải và hàng không, và thúc đẩy phát triển bền vững biển và đại dương.
Sáng 8/12, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao tổ chức Hội thảo quốc tế kỷ niệm 40 năm Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS) năm 1982 với sự tham dự trực tiếp và trực tuyến của 150 đại biểu đến từ các bộ, ban, ngành cơ quan Trung ương, các địa phương có biển, cơ quan đại diện các nước ASEAN tại Việt Nam.
Chủ tịch Trung Quốc thăm Saudi Arabia, 40 năm Công ước Luật Biển, Hội nghị thượng đỉnh Kinh tế Á-Âu... là những sự kiện quốc tế nổi bật trong tuần.
Nhận thức rõ về tầm quan trọng của việc hợp tác biển, đặc biệt trong bối cảnh tình hình khu vực Biển Đông có nhiều diễn biến phức tạp, trong những năm qua chúng ta đã xác định hợp tác biển là một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong triển khai đường lối và chính sách đối ngoại phục vụ xây dựng và phát triển đất nước, bảo vệ chủ quyền biển, đảo, lợi ích quốc gia dân tộc trên biển.
Nhân kỷ niệm 40 năm thông qua Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS) 1982 và 10 năm Luật Biển Việt Nam, ông Nguyễn Mạnh Đông, Phó Chủ nhiệm Ủy Ban Biên giới Quốc gia đã trả lời phỏng vấn Báo Thế giới & Việt Nam.
Theo PGS, TS. Nguyễn Thị Lan Anh, Quyền Viện trưởng Viện Biển Đông, Việt Nam luôn tôn trọng giá trị phổ quát của UNCLOS đồng thời thực thi nghiêm chỉnh quyền và nghĩa vụ của một quốc gia ven biển, phù hợp với quy định của UNCLOS và luật pháp quốc tế.
Từ ngày 27/6-1/7, tại thủ đô Lisbon, Bồ Đào Nha, diễn ra Hội nghị cấp cao của Liên hợp quốc (LHQ) về hỗ trợ thực hiện mục tiêu phát triển bền vững thứ 14 (SDG 14) về bảo tồn và sử dụng bền vững đại dương, biển và nguồn lợi biển (UNOC).
Ngày 29/6, Học viện Ngoại giao, Đại sứ quán Australia tại Việt Nam và Quỹ Konrad Adenauer Stiftung (KAS) đồng tổ chức Đối thoại Biển lần thứ 8 với chủ đề 'Kỷ niệm 40 năm UNCLOS: Thúc đẩy hợp tác biển ở Đông Nam Á' tại Hà Nội.
Đối thoại Biển lần thứ 8 với chủ đề 'Kỷ niệm 40 năm UNCLOS: Thúc đẩy hợp tác biển ở Đông Nam Á' do Học viện Ngoại giao, Đại sứ quán Úc tại Việt Nam và Quỹ Konrad Adenauer Stiftung đồng tổ chức đã khai mạc vào sáng nay (29/6).
Sáng ngày 29/6, tại Hà Nội, Đối thoại Biển lần thứ 8 với chủ đề 'Kỷ niệm 40 năm UNCLOS: thúc đẩy hợp tác biển ở Đông Nam Á' đã khai mạc.
Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Quang Hiệu khẳng định trong 40 năm qua, trật tự pháp lý được thiết lập theo Công ước Luật Biển đã góp phần lớn trong duy trì hòa bình và ổn định quốc tế.
Kể từ khi được thông qua, Công ước Liên hợp quốc về Luật biển (UNCLOS) đã đóng vai trò nền tảng trong thúc đẩy hòa bình, an ninh, hợp tác.
Biển, đảo nước ta trong vùng biển Đông là mục tiêu trọng yếu mà các thế lực xâm lược muốn chiếm giữ để thực hiện mưu đồ bành trướng bá quyền. Các thế lực thù địch, cơ hội chính trị luôn tìm mọi cách xuyên tạc, chống phá chủ quyền biển, đảo của Việt Nam. Do vậy, phản bác và đấu tranh với những luận điệu tuyên truyền xuyên tạc, kích động của các thế lực thù địch là góp phần bảo vệ chủ quyền biển, đảo hợp pháp, thiêng liêng của đất nước.
Thủ tướng cho biết Việt Nam luôn theo dõi sát và hết sức quan ngại trước tình hình xung đột vũ trang tại Ukraine, kêu gọi các bên kiềm chế, chấm dứt các hành động sử dụng vũ lực, tránh gây thương vong, tổn thất cho dân thường.
Tiếp Đại sứ New Zealand tại Việt Nam Tredene Dobson, Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị New Zealand tạo điều kiện hơn nữa cho hàng hóa của Việt Nam tiếp cận thị trường New Zealand nhằm phấn đấu đưa kim ngạch thương mại hai chiều đạt 2 tỷ USD vào năm 2024.
Chiều ngày 15/3, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tiếp Đại sứ New Zealand tại Việt Nam Tredene Dobson.
Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn cho biết, nhiệm kỳ Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an LHQ 2020-2021 của Việt Nam ghi đậm 5 dấu ấn lớn. Trong điều hành, xử lý các công việc chung, Việt Nam luôn thúc đẩy không khí đồng thuận, đối thoại, hợp tác, vì lợi ích chung của cộng đồng quốc tế.
Nghiên cứu từ Bộ Ngoại giao Mỹ đánh giá các tuyên bố chủ quyền hàng hải của Trung Quốc đi ngược lại các quy định của Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS) năm 1982.
Hôm 12/1, trên trang web của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ cho biết, nghiên cứu gần đây nhất, lần thứ 150 trong loạt bài Giới hạn trên biển, kết luận rằng CHND Trung Hoa khẳng định các yêu sách hàng hải trái pháp luật ở hầu hết Biển Đông, bao gồm cả yêu sách quyền lịch sử trái pháp luật.
Hôm nay, khinh hạm 'Bayern' đã cập cảng Nhà Rồng tại TP.HCM. Chào mừng tàu đến thăm Việt Nam có Đại sứ CHLB Đức TS. Guido Hildner.
Liên minh châu Âu và Mỹ đã bày tỏ quan ngại mạnh mẽ về những 'hành động có vấn đề và đơn phương' của Trung Quốc ở Biển Đông và biển Hoa Đông, cũng như eo biển Đài Loan.
Tại cuộc thảo luận mở tại Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ), Phó Đại sứ Trung Quốc tại LHQ Đới Binh cho rằng 'HĐBA không phải chỗ để thảo luận vấn đề Biển Đông'. Thế nhưng, khi các quốc gia thảo luận về 'Hiến pháp biển' - UNCLOS thì Biển Đông rõ ràng đã trở thành một 'case study' điển hình.