Thương hiệu Thép Miền Nam /V/ của Tổng công ty Thép Việt Nam - CTCP (VNSTEEL) ra đời đến nay đã gần nửa thập kỷ, là một thương hiệu thép có lịch sử phát triển gắn liền với lịch sử của đất nước. Theo thời gian, chất lượng và tên tuổi của Thép Miền Nam /V/ ngày càng được khẳng định và được nhiều người tiêu dùng ưa chuộng. Năm 2024, Thép Miền Nam /V/ tự hào được vinh danh là Thương hiệu Quốc gia.
Qua thanh tra, Thanh tra chính phủ phát hiện nhiều vi phạm tại khu đất của Tổng công ty Thép Việt Nam ở số 120 Hoàng Quốc Việt có nguy cơ gây thất thu ngân sách và chuyển hồ sơ kiến nghị Bộ Công an điều tra, xử lý theo quy định.
Trong 6 tháng cuối năm, thị trường thép có khả năng tiếp tục hồi phục nhờ kinh tế tăng trưởng tốt, hoạt động đầu tư công được thúc đẩy. Chính phủ cũng rất quan tâm tháo gỡ cho lĩnh vực bất động sản.
Theo Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA), ngành thép Việt Nam đã khẳng định vị thế khi lọt Top 12 thế giới về sản xuất thép thô.
Ngành thép Việt Nam đã khẳng định vị thế khi lọt Top 12 thế giới về sản xuất thép thô. Đây là thành tích vượt bậc đối với thép Việt Nam trên bản đồ ngành công nghiệp thép thế giới. Tham gia Hội nghị và Triển lãm Thép Đông Nam Á 2024 (SEAISI Conference & Exhibition 2024), ngành thép Việt có cơ hội quảng bá sản phẩm, mở rộng hợp tác quốc tế và đẩy mạnh chiến lược tăng trưởng xanh.
Ngày này năm xưa 19/12: Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ra Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến; Quy hoạch phát triển ngành sản xuất thiết bị điện.
Bộ Công Thương vừa có văn bản yêu cầu các doanh nghiệp gồm: PVN, VNSteel, VEAM, Fococev lập danh sách và kế hoạch kiểm điểm, xem xét xử lý trách nhiệm đối với các tập thể, cá nhân có liên quan tới sai phạm về cổ phần hóa.
Bộ Công Thương yêu cầu 4 'ông lớn' gồm PVN, VNSteel, VEAM, Fococev lập danh sách và kế hoạch kiểm điểm, xem xét xử lý trách nhiệm đối với các tập thể, cá nhân có liên quan tới sai phạm về cổ phần hóa, gửi về Bộ trước ngày 25/9 .
Bộ Công Thương yêu cầu Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam (PVN), Tổng công ty Thép Việt Nam (VnSteel), Tổng công ty Máy động lực và Máy nông nghiệp Việt Nam (VEAM) và Công ty Cổ phần Fococev Việt Nam thực hiện các nội dung liên quan đến kết luận của Thanh tra Chính phủ được ban hành ngày 7/7.
Kết luận thanh tra 1538/KL-TTCP của Thanh tra Chính phủ (TTCP) cho thấy việc tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước (DNNN) thuộc Bộ Công Thương có nhiều sai phạm, trong đó có Tổng công ty Thép Việt Nam (VNSTEEL).
Vừa qua, Thanh tra chính phủ (TTCP) đã công bố Kết luận thanh tra (KLTT) việc tái cơ cấu doanh nghiệp Nhà nước thuộc Bộ Công thương, chỉ ra hàng loạt thiếu sót, vi phạm trong quá trình thực hiện cổ phần hóa (CPH), thoái vốn Nhà nước tại doanh nghiệp.
Cục Ngoại thương Thái Lan (DFT) ban hành kết luận trong vụ việc rà soát cuối kỳ lệnh áp thuế chống bán phá giá (CBPG) đối với các sản phẩm thép phủ màu có xuất xứ từ Việt Nam.
Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương) cho biết Cục Ngoại thương Thái Lan (DFT) đã quyết định dừng lệnh áp thuế chống bán phá giá sản phẩm thép mạ hợp kim nhôm kẽm, đồng thời gia hạn áp thuế với thép phủ màu của Việt Nam.
Ngày 19/12, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra 'Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến'; Bộ Công Thương ban hành Thông tư quy định về giá bán điện và hướng dẫn thực hiện.
Đến Tôn Phương Nam trong một ngày nắng hanh vàng giữa mùa Thu tháng 9, chúng tôi càng cảm nhận rõ hơn về một đơn vị gần 30 năm liên doanh giữa Tổng công ty Thép Việt Nam – CTCP và Sumitomo Corporation (Nhật Bản), đã trở thành một biểu tượng về chất lượng cũng như sự thành công của mối quan hệ hợp tác tốt đẹp giữa Việt Nam và Nhật Bản.
Giá thép vừa tăng thêm với mức cao nhất 880.000 đồng/tấn. Đây là lần tăng giá lần thứ 3 liên tiếp từ đầu tháng 9-2022, với tổng mức tăng thêm khoảng hơn 2 triệu đồng/tấn.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ khẳng định, Công ty TNHH Gang thép Hưng Nghiệp Formosa Hà Tĩnh là dự án FDI lớn nhất Việt Nam hiện nay, có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển KT - XH của Hà Tĩnh nói riêng và cả nước nói chung.
Bộ Ngoại thương Thái Lan (DFT) đã khởi xướng điều tra rà soát cuối kỳ lệnh áp thuế chống bán phá giá với 2 sản phẩm gồm thép mạ hợp kim nhôm kẽm và thép phủ màu có xuất xứ từ Việt Nam.
Bộ Ngoại thương Thái Lan (DFT) đã khởi xướng điều tra rà soát cuối kỳ lệnh áp thuế chống bán phá giá với sản phẩm thép mạ hợp kim nhôm kẽm và thép phủ màu có xuất xứ từ Việt Nam...
Nếu chứng minh được không bán phá giá, 10 nhà sản xuất, xuất khẩu thép mạ hợp kim nhôm kẽm và thép phủ màu của Việt Nam sẽ không còn bị áp mức thuế tới hơn 60%, giống như vụ việc Thái Lan chấm dứt áp dụng biện pháp tự vệ đối với sản phẩm thép tấm không hợp kim cán nóng dạng cuộn và không cuộn hồi năm 2020.
Cục Phòng vệ thương mại, Bộ Công Thương cho biết vừa nhận được thông tin về việc ngày 23/3/2022, Bộ Ngoại thương Thái Lan (DFT) đã khởi xướng điều tra rà soát cuối kỳ lệnh áp thuế chống bán phá giá với thép mạ hợp kim nhôm kẽm và thép phủ màu (tôn màu) có xuất xứ từ Việt Nam.
Sau khi tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu nới lỏng, người dân nhiều tỉnh, thành khác tập trung về khiến địa phương đối diện nguy cơ tái bùng phát dịch.
Hủy tư cách công ty đại chúng sẽ đồng nghĩa với việc cổ phiếu DNS của doanh nghiệp bị hủy giao dịch trên UPCoM.
Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công thương) vừa nhận được thông tin về việc ngày 23/3, Bộ Ngoại thương Thái Lan (DFT) đã khởi xướng điều tra rà soát cuối kỳ lệnh áp thuế chống bán phá giá với 2 sản phẩm là thép mạ hợp kim nhôm kẽm và thép phủ màu có xuất xứ từ Việt Nam (thép Việt Nam)
Tính chung cả năm 2020, doanh thu thuần đạt 2.519 tỷ đồng, báo lãi sau thuế đạt 21 tỷ đồng, lần lượt giảm 3% và 16% so với năm 2019.
Mới đây, Đoàn thanh niên Tổng công ty Thép Việt Nam-CTCP đã phối hợp với Đoàn Công ty TNHH MTV Thép Miền Nam - VNSTEEL và Chi đoàn Công ty cổ phần mạ kẽm công nghiệp VINGAL - VNSTEEL tổ chức Lễ gắn biển Công trình thanh niên cấp Đoàn Khối chào mừng thành công Đại hội Đảng bộ Khối Doanh nghiệp Trung ương lần thứ III, nhiệm kỳ 2020-2025.
Ngày 15-9, UBND xã Thới Sơn phối hợp Cục Hải quan An Giang và Công ty Thép Miền Nam tổ chức lễ trao tặng 'Nhà tình nghĩa' cho 10 gia đình chính sách tại địa phương.
Mặt hàng thép của Việt Nam đang có nguy cơ thu hẹp thị trường xuất khẩu do đối mặt với hàng loạt vụ điều tra phòng vệ thương mại và áp thuế chống bán phá giá. Trước thực tế đó, nhiều doanh nghiệp (DN) sản xuất thép đang nỗ lực cải tiến chất lượng sản phẩm nhằm xoay trục, đẩy mạnh xuất khẩu vào thị trường châu Âu (EU).