Xuất khẩu thủy sản 6 tháng 2024 có thể đạt 4,4 tỷ USD, mục tiêu 10 tỷ USD có dễ dàng?

5 tháng đầu năm, xuất khẩu thủy sản của cả nước đạt gần 3,6 tỷ USD, tăng 6% so với cùng kỳ năm 2023. Để đạt được mục tiêu 10 tỷ USD cho năm 2024, toàn ngành có rất nhiều cơ hội, nhưng song hành là thách thức đặt ra khi thị trường ngày một khó khăn.

Việt Nam đang bán tôm nhiều nhất sang thị trường Trung Quốc

Thị trường Trung Quốc đã soán ngôi vị của Hoa Kỳ và trở thành nhà nhập khẩu tôm số 1 của Việt Nam, chiếm 20% tỷ trọng.

Hoa Kỳ áp thuế chống trợ cấp sơ bộ 2,84% đối với tôm nước ấm đông lạnh từ Việt Nam

DOC đã xác định mức thuế chống trợ cấp sơ bộ 2,84% đối với 01 doanh nghiệp bị đơn bắt buộc duy nhất và cho tất cả các doanh nghiệp còn lại; mức thuế 196,41% cho 01 doanh nghiệp bị đơn duy nhất không tham gia vụ việc...

Mỹ kết luận sơ bộ điều tra chống trợ cấp tôm từ Việt Nam

Bộ Thương mại Mỹ đã xác định mức thuế chống trợ cấp sơ bộ là 196,41% đối với một doanh nghiệp bị đơn duy nhất không tham gia vụ việc điều tra.

Hoa Kỳ ban hành Kết luận sơ bộ điều tra chống trợ cấp tôm nước ấm đông lạnh

Cục Phòng vệ thương mại khuyến nghị doanh nghiệp chuẩn bị và hợp tác tốt với DOC trong đợt thẩm tra sắp tới cũng như nêu quan điểm, bình luận với Kết luận sơ bộ của DOC đối với tôm nước ấm đông lạnh.

Hoa Kỳ kết luận sơ bộ vụ điều tra chống trợ cấp tôm nước ấm đông lạnh từ Việt Nam

Ngày 25/3/2024, Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) đã ban hành kết luận sơ bộ vụ việc điều tra chống trợ cấp tôm nước ấm đông lạnh xuất xứ từ Việt Nam.

Tôm nước ấm đông lạnh Việt Nam nhận thuế chống trợ cấp sơ bộ 2,84% tại Hoa Kỳ

Trong khi mức thuế chống trợ cấp sơ bộ Hoa Kỳ đưa ra với hầu hết các doanh nghiệp tôm nước ấm đông lạnh Việt Nam chỉ ở mức 2,84%, 1 doanh nghiệp bị đơn không tham gia vụ việc đã bị sử dụng các dữ kiện sẵn có bất lợi và phải chịu mức thuế lên đến 196,41%.

Xuất khẩu Tôm sang Mỹ có thể phải gánh thêm thuế chống trợ cấp

Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), Bộ Thương mại Mỹ (DOC) vừa công bố về việc tôm Việt Nam, Ấn Độ và Ecuador có thể sẽ buộc phải trả thuế chống trợ cấp (CVD) sơ bộ, dao động từ dưới 2% đến tối đa 196%.

Tôm Việt Nam xuất sang Mỹ phải gánh thêm thuế chống trợ cấp

Mỹ sẽ áp thuế thêm chống trợ cấp sơ bộ với tôm Việt Nam, Ấn Độ và Ecuador từ 2 - 196% nếu hàng nhập khẩu được trợ cấp gây tổn hại cho ngành tôm nước này.

Tôm Việt Nam xuất sang Mỹ có thể bị đặt cọc thuế chống trợ cấp sơ bộ

Tôm Việt Nam xuất sang Mỹ sẽ phải đặt cọc thuế chống trợ cấp sơ bộ. Trong đó, mức cọc đối với công ty cổ phần Thủy sản Sóc Trăng (Stapimex) là 2,84%, công ty Thông Thuận là 196,41% và 2,84% đối với tất cả các nhà cung cấp Việt Nam khác.

Mỹ công bố thuế chống trợ cấp với tôm Việt Nam, Ấn Độ và Ecuador

Ấn Độ, Ecuador và Việt Nam - ba trong số bốn nguồn cung tôm nuôi lớn nhất của Mỹ sẽ phải trả thuế chống trợ cấp sơ bộ (CVD) từ 1,69% đến tối đa 196%.

Tôm Việt Nam xuất khẩu vào Hoa Kỳ có thể bị đặt cọc thuế chống trợ cấp sơ bộ

Thông tin từ Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (Vasep), vào ngày 26/3 Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) đã công bố thuế chống trợ cấp sơ bộ với tôm Việt Nam, Ấn Độ và Ecuador.

Mỹ xem xét công nhận kinh tế thị trường của VN: Bệ phóng cho hàng xuất khẩu

Bộ Thương mại Mỹ đã chính thức khởi xướng rà soát thay đổi hoàn cảnh để công nhận VN là nền kinh tế thị trường. Đại diện Bộ Công Thương cho đây là một động thái tích cực, thiện chí từ phía bạn và bối cảnh hiện nay tạo cho chúng ta một số thuận lợi.

Đức 'ra tay' giúp doanh nghiệp nhập khẩu khí đốt

Ngày 4/8, chính phủ Đức thông báo đã nhất trí thu phụ phí sử dụng khí đốt từ tháng 10, coi đây là biện pháp cần thiết nhằm đảm bảo nguồn cung năng lượng cho những tháng mùa Đông sắp tới.

Chính phủ Đức nhất trí thu phụ phí khí đốt

Chính phủ Đức ngày 4/8 thông báo đã nhất trí thu phụ phí sử dụng khí đốt từ tháng 10 tới, coi đây là biện pháp cần thiết nhằm đảm bảo nguồn cung năng lượng cho những tháng mùa Đông sắp tới.

Cơ quan quản lý Đức tiếp quản Gazprom Germania để đảm bảo cung cấp năng lượng

Bộ trưởng Kinh tế Robert Habeck cho biết hôm 3/4: Gazprom Germania (một doanh nghiệp kinh doanh) lưu trữ và truyền tải năng lượng do Gazprom (GAZP.MM) của Nga chuyển giao vào 31/3, sẽ được chuyển giao cho cơ quan quản lý của Đức để đảm bảo an ninh năng lượng.

Đức tiếp quản Gazprom Germania – liệu có đúng về pháp lý?

Reuters hôm thứ Hai dẫn lời Bộ trưởng Kinh tế Robert Habeck cho biết, Gazprom Germania sẽ được chuyển giao cho cơ quan quản lý của Đức để đảm bảo an ninh năng lượng.

Mỹ trừng phạt một loạt công ty Nga, Trung Quốc vì Iran

Chính phủ Mỹ vừa áp trừng phạt đối với 5 công ty ở Trung Quốc và Nga vì cáo buộc giúp thúc đẩy chương trình tên lửa của Iran.

Các công ty Nga và Trung Quốc 'hứng' đòn trừng phạt mới nhất từ Mỹ

Ngày 24/11, Bộ Ngoại giao Mỹ đăng tải một thông báo trong Công báo Liên bang cho biết, Washington đã áp đặt các biện pháp trừng phạt đối với 3 công ty của Nga - gồm Aviazapchast, Elecon và Nilco Group.

Mỹ buộc tất cả hàng hóa nhập từ Hồng Kông phải ghi xuất xứ 'Made in China'

Tiếp tục thực hiện trừng phạt việc Trung Quốc ban hành và thực thi Luật An ninh Quốc gia cho Hồng Kông, chính phủ Mỹ tuyên bố tất cả hàng hóa nhập khẩu từ Hồng Kông phải ghi 'Made in China' và chịu mức thuế như hàng hóa Trung Quốc khác.

Mỹ buộc tất cả hàng hóa nhập từ Hồng Kông phải ghi xuất xứ 'Made in China'

Tiếp tục thực hiện trừng phạt việc Trung Quốc ban hành và thực thi Luật An ninh Quốc gia cho Hồng Kông, chính phủ Mỹ tuyên bố tất cả hàng hóa nhập khẩu từ Hồng Kông phải ghi 'Made in China' và chịu mức thuế như hàng hóa Trung Quốc khác.

Mỹ mạnh tay với các Cty công nghệ Trung Quốc

Chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump tiếp tục duy trì quan điểm cứng rắn đối với Huawei cũng như các Cty công nghệ khác của Trung Quốc.

Mỹ áp đặt lệnh cấm liên quan đến 5 công ty công nghệ Trung Quốc

Động thái trên diễn ra trong bối cảnh chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump tiếp tục duy trì quan điểm cứng rắn đối với Huawei cũng như các công ty công nghệ khác của Trung Quốc.

Mỹ áp đặt lệnh cấm liên quan 5 công ty công nghệ của Trung Quốc

Theo văn bản chính thức công bố ngày 16-7, Chính phủ Mỹ sẽ cấm các cơ quan chính phủ mua thiết bị và dịch vụ của bất kỳ công ty nào sử dụng sản phẩm của 5 công ty công nghệ của Trung Quốc, gồm Huawei, ZTE, Hytera Communications, Hangzhou Hikvision Digital Technology và Dahua Technology.

Mỹ sẽ sớm chuyển người xin tị nạn đến Honduras

Mỹ vừa hoàn tất một thỏa thuận với Honduras, theo đó một số người đang xin tị nạn ở Mỹ sẽ được chuyến đến quốc gia Trung Mỹ thay vì ở lại Mỹ.

Mỹ gia hạn cấm vận thương mại Cuba

Theo một văn kiện do Nhà Trắng công bố ngày 13/9, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã ký một sắc lệnh hành pháp kéo dài lệnh cấm vận thương mại với Cuba thêm 1 năm.

Mỹ tiếp tục tăng cường các biện pháp chống Cuba

Ngày 6/9, Bộ Tài chính Mỹ thông báo sẽ sửa đổi Quy chế Kiểm soát tài sản của Cuba, bao gồm các biện pháp ngăn chặn Chính phủ đảo quốc Caribe tiếp cận ngoại tệ, mà Washington tuyên bố là biện pháp trừng phạt do sự ủng hộ của Cuba đối với chính quyền của Tổng thống Venezuela Nicolas Maduro.

Hơn 50 công ty công nghệ nước ngoài nối nhau rời khỏi Trung Quốc để tránh thuế

Với việc áp mức thuế quan đối với số hàng hóa trị giá 300 tỷ USD của Trung Quốc sẽ sớm được Mỹ triển khai, công ty Google đang tích cực chuyển sản xuất điện thoại thông minh Pixel từ Trung Quốc sang Việt Nam để thiết lập chuỗi cung ứng giá rẻ nhằm hỗ trợ các mục tiêu ngày càng tăng của Google.

Bộ Nông nghiệp Mỹ xin ý kiến công chúng về nhập khẩu xoài tươi Việt Nam

Nếu được Mỹ chính thức cấp phép, mỗi năm, Việt Nam có thể xuất sang thị trường Mỹ khoảng 3.000 tấn xoài tươi.

Áp thuế chống trợ cấp với tôm xuất khẩu từ Việt Nam - một quyết định không hợp lý

Bộ Thương mại Mỹ đã công bố phán quyết cuối cùng trong điều tra vụ kiện chống trợ cấp đối với mặt hàng tôm nước ấm đông lạnh nhập khẩu từ nước ta và một số quốc gia khác. Nhưng có thể thấy, việc đổ lỗi cho tôm nuôi nhập khẩu từ nước ta và một số quốc gia khác làm giảm sức cạnh tranh của người nuôi tôm Mỹ là thiếu logic và thiếu cơ sở khoa học.