Sáng 21/9, Liên Đoàn Lao động tỉnh Lâm Đồng đã tổ chức gặp mặt cán bộ Công đoàn chuyên trách các thời kì và biểu dương Chủ tịch Công đoàn cơ sở xuất sắc, tiêu biểu giai đoạn 2021-2023.
Mới đây, đoàn cán bộ, công nhân, viên chức, lao động (CNVCLĐ) tiêu biểu quận Hà Đông; cùng các đồng chí cụm trưởng, cụm phó 6 cụm thi đua Công đoàn khối Giáo dục và trưởng 3 cấp học của khối Giáo dục quận Hà Đông đã tổ chức Lễ dâng hương, dâng hoa tưởng niệm đồng chí Nguyễn Đức Cảnh và các anh hùng liệt sĩ tại nhà tưởng niệm xã An Đồng, huyện An Dương (Hải Phòng).
95 năm qua, Công đoàn (CĐ) Việt Nam luôn đoàn kết tập hợp giai cấp công nhân (CN) Việt Nam phát huy vai trò tiên phong trong sự nghiệp cách mạng; đồng thời là lực lượng nòng cốt trong liên minh giai cấp CN với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức, làm nền tảng của khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
Năm 2024, kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Công đoàn Việt Nam 28/7 (1929 - 2024), năm đầu tiên triển khai nghị quyết đại hội công đoàn các cấp, Nghị quyết Đại hội XIII Công đoàn tỉnh Quảng Trị. Giai cấp công nhân và tổ chức Công đoàn tỉnh Quảng Trị đang ra sức thi đua, vượt qua khó khăn, thách thức, quyết tâm thực hiện đạt kết quả cao ngay từ năm đầu tiên, góp phần cùng Đảng bộ, chính quyền, quân và dân thực hiện thắng lợi các chỉ tiêu phát triển KT-XH, QP-AN mà Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII đề ra.
Lời Tòa soạn: Nhân kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Công đoàn Việt Nam (28/7/1929-28/7/2024), Chủ tịch Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) tỉnh Nguyễn Hoàng Phong chia sẻ với Báo Gia Lai về việc đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động Công đoàn.
Chặng đường 95 năm xây dựng và phát triển, trải qua 13 kỳ Đại hội, Công đoàn Việt Nam, giai cấp công nhân Việt Nam đã không ngừng lớn mạnh cả về số lượng và chất lượng, đang có mặt trong tất cả các ngành nghề, các thành phần kinh tế, là lực lượng quan trọng, đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Nhân kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Công đoàn Việt Nam (28/7/1929 - 28/7/2024), chiều 27-7, Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) Việt Nam Nguyễn Đình Khang tới thăm nơi diễn ra Đại hội thành lập Công hội đỏ Bắc Kỳ (tiền thân của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam) - số nhà 15, phố Hàng Nón.
Nhân kỷ niệm 95 năm ngày thành lập Công đoàn Việt Nam (28/7/1929-28/7/2024), chiều 27/7, Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam Nguyễn Đình Khang đã tới thăm số nhà 15 phố Hàng Nón - nơi diễn ra Đại hội thành lập Công hội đỏ Bắc Kỳ (tiền thân của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam).
Nhân dịp kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Công đoàn Việt Nam (28/7/1929 - 28/7/2024), chiều 27/7, đồng chí Nguyễn Đình Khang - Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) Việt Nam đã tới thăm số nhà 15 Hàng Nón (Hoàn Kiếm, Hà Nội) - nơi diễn ra Đại hội thành lập Công hội đỏ Bắc Kỳ (tiền thân của Tổng LĐLĐ Việt Nam).
Công đoàn Việt Nam được thành lập là một dấu mốc quan trọng của phong trào công nhân và tổ chức Công đoàn Việt Nam. Trải qua 95 năm xây dựng và phát triển, giai cấp công nhân và tổ chức công đoàn đã có những đóng góp to lớn đối với sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước, bảo vệ và dựng xây Tổ quốc.
Cùng với giai cấp công nhân và tổ chức công đoàn trong cả nước, những năm qua, cán bộ, đoàn viên, người lao động trong tỉnh đã tích cực tham gia các phong trào thi đua, các cấp công đoàn đã vượt qua khó khăn, tổ chức triển khai và thực hiện hiệu quả các nhiệm vụ được giao. Trong các phong trào thi đua đã xuất hiện nhiều sáng kiến hay, nhiều tấm gương đoàn viên, công nhân viên chức lao động tiêu biểu, nỗ lực cống hiến không mệt mỏi trong hoạt động chuyên môn và công tác công đoàn.
Công đoàn (CĐ) Việt Nam, tiền thân là tổ chức Công hội đỏ Bắc Kỳ được thành lập ngày 28/7/1929 tại số nhà 15, phố Hàng Nón (Hà Nội). Kể từ khi ra đời đến nay, CĐ Việt Nam tuyệt đối trung thành với Đảng Cộng sản Việt Nam, với mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, đại diện bảo vệ lợi ích của giai cấp công nhân, phát huy tinh thần đoàn kết, tự lực, tự cường; tổ chức, vận động đoàn viên, người lao động đi đầu trong sự nghiệp đấu tranh vì độc lập, tự do của Tổ quốc, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh.
Nhằm thiết thực kỷ niệm 95 năm thành lập Công đoàn Việt Nam (28/7/1929-28/7/2024), các cấp Công đoàn tại Hà Nội đã triển khai nhiều hoạt động. Trong đó đáng chú ý là việc tổ chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ nhằm nâng cao đời sống tinh thần cho đoàn viên, người lao động.
Sự kiện thành lập Tổng Công hội Đỏ Bắc Kỳ là mốc son chói lọi trong lịch sử phong trào công nhân và Công đoàn Việt Nam. Kể từ đây, giai cấp công nhân Việt Nam có một đoàn thể cách mạng rộng lớn, hoạt động có tôn chỉ, mục đích, đứng ra dẫn dắt phong trào.
95 năm qua, Công đoàn (CĐ) Việt Nam luôn đoàn kết, tập hợp giai cấp công nhân (CN) Việt Nam phát huy vai trò tiên phong trong sự nghiệp cách mạng; đồng thời, là lực lượng nòng cốt trong liên minh giai cấp CN với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức, làm nền tảng của khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
Ban Tuyên giáo Trung ương ban hành Đề cương tuyên truyền kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Công đoàn Việt Nam (28/7/1929 - 28/7/2024). Báo Ninh Bình điện tử trân trọng giới thiệu toàn văn bản Đề cương.
Ban Tuyên giáo Trung ương ban hành Đề cương tuyên truyền kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Công đoàn Việt Nam (28/7/1929 – 28/7/2024). Tạp chí trân trọng giới thiệu toàn văn bản Đề cương.
Năm 2023, Quỹ Mái ấm công đoàn 5 thành phố trực thuộc Trung ương đã xây, sửa được 250 nhà mái ấm công đoàn với số tiền trên 12 tỷ đồng; giải ngân cho hơn 20.000 công nhân lao động vay với số tiền trên 600 tỷ đồng.
Hôm nay (2-12), Đại hội XIII Công đoàn Việt Nam, nhiệm kỳ 2023-2028 khai mạc trọng thể tại Hà Nội. Đại hội diễn ra vào thời điểm đoàn viên công đoàn (ĐVCĐ), người lao động (NLĐ) cả nước cùng toàn Đảng, toàn dân, toàn quân nỗ lực phấn đấu, quyết tâm thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng, Nghị quyết số 02-NQ/TW ngày 12-6-2021 của Bộ Chính trị về 'Đổi mới tổ chức và hoạt động của Công đoàn Việt Nam trong tình hình mới'.
Ngày 30/4/1945, công nhân Mỏ than Phấn Mễ nổi dậy, giành quyền quản lý mỏ và thành lập chính quyền cách mạng.
Phát huy truyền thống vẻ vang
Ngày này năm xưa 28/7/1929, tổ chức Công đoàn Việt Nam ra đời, là bước ngoặt quan trọng trong quá trình phát triển của phong trào công nhân Việt Nam.
Từ cuối thập niên 20 của thế kỷ trước, chủ nghĩa Mác - Lênin được truyền bá sâu rộng vào Việt Nam, làm cho phong trào công nhân và phong trào yêu nước phát triển mạnh mẽ. Nhờ tiếp thu, vận dụng kinh nghiệm đấu tranh của công nhân thế giới nên giai cấp công nhân Việt Nam đã rút ngắn thời kỳ đấu tranh tự phát tiến lên trình độ tự giác. Nhằm thống nhất lập ra Công hội đỏ cho xứ Bắc Kỳ, ngày 28/7/1929, Đại hội Công hội đỏ Bắc Kỳ lần thứ Nhất được tổ chức tại 15 Hàng Nón, Hà Nội. Đại hội thành lập Tổng Công hội đỏ Bắc Kỳ có ý nghĩa lịch sử to lớn trong quá trình phát triển của phong trào công nhân, Công đoàn Việt Nam.
Thiết thực kỷ niệm 133 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2023), Báo Nhân Dân và Công đoàn Viên chức Việt Nam phối hợp tổ chức tọa đàm 'Đổi mới và nâng cao chất lượng hoạt động công đoàn theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh'.
Chiều 18/5, tại Hà Nội, Báo Nhân Dân và Công đoàn Viên chức Việt Nam phối hợp tổ chức Tọa đàm 'Đổi mới và nâng cao chất lượng hoạt động công đoàn theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh' và ra mắt giao diện mới Trang Thông tin điện tử Công đoàn Viên chức Việt Nam tại địa chỉ https://congdoanvienchucvn.org.vn/.
Chiều 18/5, tại Hà Nội, Báo Nhân Dân và Công đoàn Viên chức Việt Nam phối hợp tổ chức Tọa đàm 'Đổi mới và nâng cao chất lượng hoạt động công đoàn theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh' và ra mắt giao diện mới Trang Thông tin điện tử Công đoàn Viên chức Việt Nam tại địa chỉ https://congdoanvienchucvn.org.vn/.
Trong những ngày tháng 7, giai cấp công nhân và tổ chức Công đoàn (CĐ) Việt Nam nói chung và công nhân, viên chức, lao động (CNVCLĐ), tổ chức CĐ tỉnh Tiền Giang nói riêng rất tự hào, phấn khởi chào mừng kỷ niệm 93 năm Ngày thành lập CĐ Việt Nam (28-7-1929 - 28-7-2022). Đây là dịp ôn lại truyền thống vẻ vang của giai cấp công nhân, tổ chức CĐ Việt Nam, nhắc nhở mỗi người tự vươn lên, phát huy vai trò làm chủ, ý chí tự lực, tự cường, hăng hái thi đua lao động sản xuất.
Trải qua 91 năm xây dựng và phát triển, Công đoàn Việt Nam, dưới sự lãnh đạo của Đảng, luôn giữ vững vai trò trung tâm đoàn kết của công nhân lao động Việt Nam, luôn sát cánh, đồng hành, góp phần vào sự phát triển của đất nước.
Những ngày tháng 7 này, cùng với các cấp Công đoàn, công nhân, viên chức, lao động cả nước, các cấp Công đoàn và công nhân, viên chức, lao động Thủ đô đang ra sức thi đua, lập nhiều thành tích thiết thực hướng về kỷ niệm 91 năm ngày thành lập tổ chức của mình. Trong không khí sôi nổi, đầy xúc động, tự hào ấy, đồng chí Bùi Huyền Mai - Thành ủy viên, Phó trưởng đoàn đại biểu Quốc hội Hà Nội, Chủ tịch Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) thành phố Hà Nội đã dành cho phóng viên Lao động Thủ đô cuộc trò chuyện về những thành tựu tổ chức Công đoàn Thủ đô đạt được trong chặng đường đã qua, hướng phát triển cho chặng đường phía trước.
Từ cuối thập niên 20 của thế kỉ trước, chủ nghĩa Mác - Lênin được truyền bá sâu rộng vào Việt Nam, làm cho phong trào công nhân và phong trào yêu nước phát triển mạnh mẽ. Nhờ tiếp thu, vận dụng kinh nghiệm đấu tranh của công nhân thế giới nên giai cấp công nhân Việt Nam đã rút ngắn thời kì đấu tranh tự phát để sớm tiến lên trình độ tự giác. Sự phát triển mạnh mẽ của phong trào công nhân và phong trào yêu nước đòi hỏi phải có sự lãnh đạo của tổ chức đảng để đưa phong trào tiếp tục đi lên. Để tập hợp các tổ chức Công hội Đỏ ở cơ sở, Đảng tổ chức ra Tổng Công hội Đỏ cấp tỉnh và giao nhiệm vụ cho đồng chí Nguyễn Đức Cảnh tổ chức Hội nghị đại biểu Công hội Đỏ Bắc Kỳ lần thứ nhất nhằm thống nhất lập ra Công hội Đỏ cho xứ Bắc Kỳ. Ngày 28/7/1929, Hội nghị đại biểu Công hội Đỏ Bắc Kỳ lần thứ nhất họp tại số 15 Hàng Nón, Hà Nội. Hội nghị đã nhất trí thông qua chương trình, điều lệ và phương hướng hoạt động của Tổng Công hội Đỏ Bắc Kỳ. Đại hội thành lập Tổng Công hội đỏ Bắc Kỳ có ý nghĩa lịch sử to lớn trong quá trình phát triển của phong trào công nhân, Công đoàn Việt Nam.
Ngày 25/7, Tổng Liên đoàn lao động (LĐLĐ) Việt Nam phối hợp với Bảo tàng Lịch sử quốc gia tổ chức triển lãm 'Công đoàn Việt Nam-90 năm xây dựng và phát triển (1929-2019)'.
Kỷ niệm 90 năm ngày thành lập Công đoàn Việt Nam, ngày 25-7, tại Hà Nội, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Bảo tàng Lịch sử quốc gia phối hợp khai mạc trưng bày chuyên đề 'Công đoàn Việt Nam - 90 năm xây dựng và phát triển'.
Nhân kỷ niệm 90 năm ngày thành lập Công đoàn Việt Nam (28.7.1929-28.7.2019), Bảo tàng Lịch sử quốc gia phối hợp với Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam tổ chức trưng bày 'Công đoàn Việt Nam - 90 năm xây dựng và phát triển (1929-2019)'. Lễ khai mạc diễn ra sáng 25/7 tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia (25 Tông Đản, Hà Nội).
Nhân kỷ niệm 90 năm ngày thành lập Công đoàn Việt Nam (28/7/1929 - 28/7/2019), Bảo tàng Lịch sử quốc gia sẽ phối hợp với Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam tổ chức trưng bày chuyên đề: 'Công đoàn Việt Nam - 90 năm xây dựng và phát triển'.