Tìm lời giải cho đô thị văn minh (*): Hướng tới công nghệ mới

Để sớm đạt chỉ tiêu về xử lý chất thải rắn theo công nghệ mới, nâng cao chất lượng môi trường sống cho người dân, TP HCM đang nỗ lực triển khai xây dựng 2 nhà máy đốt rác phát điện

Tìm lời giải cho đô thị văn minh (*): Yêu cầu cấp thiết về công nghệ

Theo chuyên gia, 2 nhà máy đốt rác phát điện chậm trễ có cả nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan. Về mặt quản lý, quá trình triển khai đầu tư 2 dự án chuyển đổi công nghệ này nên dứt khoát hơn

Tìm lời giải cho đô thị văn minh (*): Tháo điểm nghẽn pháp lý

Hai dự án đốt rác phát điện tại Khu Liên hợp xử lý chất thải rắn Tây Bắc từng nhận được nhiều kỳ vọng, song đến nay thực tế chưa như mong đợi...

Người dân Củ Chi còn phải 'sống trong sợ hãi' bên bãi rác đến bao giờ?

Hơn 20 năm qua, hàng trăm hộ dân Củ Chi đã bị ảnh hưởng bởi tình trạng ô nhiễm rác thải nơi đây, có những người phải bỏ cả nhà đi lập nghiệp nơi khác.

20 năm sống mòn bên bãi rác, dự án trồng cây xanh ngăn cách vẫn... trên giấy

Suốt 2 thập kỷ, những hộ dân sống gần khu liên hợp xử lý chất thải rắn Tây Bắc Củ Chi (TPHCM) phải chịu đựng mùi hôi thối, nguồn nước bị ô nhiễm diễn ra mỗi ngày. Người dân mòn mỏi chờ dự án trồng 40.000 cây xanh ngăn cách và bảo vệ vẫn còn đang nằm trên giấy.

Thu gom, xử lý rác theo Luật Bảo vệ môi trường - Không còn nhiều thời gian chuẩn bị

Theo Luật Bảo vệ môi trường năm 2020, từ ngày 1-1-2025, các địa phương phải thực hiện việc phân loại rác tại nguồn và đầu tư mạnh cho tái chế, tái sử dụng rác một cách hiệu quả. Như vậy, chỉ còn 3 quý nữa để chuẩn bị cho nhiệm vụ quan trọng này, nhưng phản hồi từ thực tế tại TPHCM cho thấy, mọi công tác còn khá ngổn ngang.

Ám ảnh mùi hôi từ Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Tây Bắc

Từ năm 2003, thời điểm Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Tây Bắc (huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh) được xây dựng để xử lý rác cho thành phố, tuy nhiên điều đáng lo ngại là nhiều người dân sống ở khu vực này phải nhiều năm liền chịu đựng mùi hôi, thối bốc lên từ bãi tập kết rác.

Nhức nhối tình trạng ô nhiễm tại khu xử lý chất thải rắn Tây Bắc, TPHCM

Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Tây Bắc hình thành năm 2003 và giao cho Công ty CP Đầu tư Phát triển Tâm Sinh Nghĩa và Công ty CP Vietstar quản lý, hoạt động. Tuy nhiên, việc đầu tư, quản lý không bài bản, công nghệ lạc hậu của 2 nhà máy xử lý rác này đã trở thành điểm nóng nhức nhối gây ô nhiễm môi trường khiến người dân bức xúc.

Dân mòn mỏi 20 năm 'sống trong cảnh hôi thối' ở bãi rác lớn nhất TP.HCM

Khu xử lý chất thải rắn Tây Bắc (huyện Củ Chi, TP.HCM) sử dụng công nghệ cũ, ảnh hưởng đến môi trường, trong khi các dự án mới lại chưa thể triển khai ngay lúc này.

Định hình khung chiến lược xanh (*): Giải bài toán hạ tầng và năng lượng

Xây dựng hạ tầng xanh là một trong 4 trụ cột trong khung chiến lược mà TP HCM đang triển khai

Đến năm 2025, TP HCM sẽ có các nhà máy xử lý rác phát điện hiện đại

Sở Tài nguyên và Môi trường TP HCM ước tính tổng quy mô công suất phát điện từ rác đến năm 2030 khoảng 340 MW, tương ứng việc thu hồi năng lượng từ 15.000 tấn rác/ngày

Xã Thái Mỹ, huyện Củ Chi: Nhiều hộ dân khổ vì mùi rác!

Đó là tình cảnh của khoảng 20 hộ dân ở xã Thái Mỹ, huyện Củ Chi, TPHCM nhiều năm qua vì nằm cạnh Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Tây Bắc. Đây là khu vực chịu ảnh hưởng trực tiếp của việc ô nhiễm không khí, nguồn nước từ các bãi rác.

Cần sớm xử lý triệt để nghịch lý ô nhiễm môi trường từ nhà máy xử lý rác ở Củ Chi

Việc đầu tư, quản lý không bài bản, công nghệ lạc hậu của 2 nhà máy xử lý rác ở Củ Chi đã trở thành điểm nóng nhức nhối gây ô nhiễm môi trường.

TP.HCM gỡ vướng cho các dự án đốt rác phát điện

Các dự án xử lý rác bằng công nghệ đốt rác phát điện gặp khó khăn trong việc hoàn thiện toàn bộ thủ tục pháp lý dự án.

Kỳ vọng năng lượng 'xanh' từ rác thải

TP HCM đặt mục tiêu đến năm 2025 tỉ lệ xử lý rác thải sinh hoạt bằng công nghệ đốt phát điện và tái chế đạt ít nhất 80% và hướng đến năm 2030 là 100%

Tỉ lệ rác thải chôn lấp lớn, làm thế nào bảo đảm tăng trưởng xanh?

Từ năm 2018, Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN-MT) đã đưa mục tiêu phấn đấu đến năm 2025 chỉ còn 7% lượng rác thải chôn lấp, số còn lại phải đốt rác thành điện một cách bền vững. Nhưng đến nay, 70% lượng rác thải vẫn phải chôn lấp, gây ô nhiêm môi trường nghiêm trọng.

Gỡ vướng các dự án đốt rác phát điện

Cuối năm 2019, 3 dự án nhà máy đốt rác phát điện ở TP HCM được khởi công, dự kiến cuối năm 2020 hoàn thành, xử lý 6.000 tấn rác/ngày mà không cần phân loại rác tại nguồn.

Khánh thành giai đoạn 1 nhà máy xử lý rác tích hợp công suất 2.000 tấn/ngày

Ngày 16-5, Công ty CP Vietstar tổ chức lễ khánh thành giai đoạn 1 dự án Chuyển đổi công nghệ Nhà máy tích hợp Vietstar tại Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Tây Bắc, xã Thái Mỹ, huyện Củ Chi, TPHCM.

Hai công ty xử lý rác thải ở TP HCM vi phạm kéo dài

Công ty CP Đầu tư Phát triển Tâm Sinh Nghĩa và Công ty CP Vietstarvi phạm về bảo vệ môi trường nhưng không khắc phục triệt để việc xử lý rác dù đã được nhắc nhở

Hướng đi mới trong xử lý rác thải ở TP.HCM

Hiện TP.HCM phải xử lý khoảng 9.000 tấn rác thải sinh hoạt mỗi ngày, cao điểm có thể đến 11.000 - 12.000 tấn/ngày, tăng khoảng 5%/năm, dự báo đến năm 2025 là 13.000 tấn/ngày.

9.500 tấn là lượng rác thải sinh hoạt mỗi ngày được thu gom trên địa bàn TPHCM. Lượng rác này tăng thêm khoảng 10%/năm, đã và đang gây ra áp lực lớn đến hạ tầng tiếp nhận và xử lý rác thải của thành phố.

Đẩy mạnh thực hiện chương trình phân loại rác tại nguồn

Khảo sát năm 2019 của Viện Nghiên cứu phát triển TPHCM cho thấy, tỷ lệ các hộ gia đình trả lời có phân loại chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) trước khi được thu gom đạt 87,4%... Đây là một tỷ lệ tương đối cao, làm tiền đề để thành phố tiếp tục thực hiện chương trình phân loại rác tại nguồn trong giai đoạn mới.

Chuyển đổi công nghệ xử lý chất thải

Với việc đưa vào khởi công hàng loạt nhà máy xử lý chất thải hiện đại, TP HCM kỳ vọng có thể đạt được mục tiêu giảm thiểu 50% lượng chất thải phải chôn lấp trong năm 2020, cải thiện môi trường sống cho người dân.

TP Hồ Chí Minh: Thay thế công nghệ chôn lấp rác thải bằng đốt phát điện

Sắp tới, TP Hồ Chí Minh sẽ không còn phân loại rác tại nguồn thành 3 loại như hiện nay, khi công nghệ chôn lấp rác thải thay bằng đốt phát điện.

Khởi công xây dựng nhà máy đốt rác phát điện đầu tiên tại TP

'TP yêu cầu các nhà máy xử lý chất thải rắn sinh hoạt hiện hữu của TP phải nhanh chóng chuyển đổi sang công nghệ đốt rác phát điện để đạt được chỉ tiêu công nghệ tiên tiến, đảm bảo đến năm 2025 chỉ còn tối đa 20% là chôn lấp'.

TP.HCM sắp khởi công 3 nhà máy đốt rác phát điện

Theo định hướng tới năm 2020, 50% rác thải của TP.HCM sẽ được xử lý bằng công nghệ đốt rác, phát điện.

TP. HCM sẽ xử lý rác sinh hoạt bằng công nghệ đốt phát điện

Ngày 26/8, Sở Tài nguyên và Môi trường TP. HCM tổ chức buổi họp báo về định hướng của thành phố về xử lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị và chuyển đổi sang công nghệ đốt phát điện. Hướng tới năm 2020, 50% rác thải sẽ được xử lý bằng công nghệ đốt phát điện.

TP Hồ Chí Minh: Đến năm 2020, 50% rác thải sẽ được xử lý bằng công nghệ đốt phát điện

Cùng với tốc độ đô thị hóa và công nghiệp hóa phát triển nhanh, TP hồ Chí Minh đang phải đối mặt với rất nhiều vấn đề về quản lý đô thị, bảo vệ môi trường, trong đó giảm thiểu ô nhiễm môi trường là một trong 7 chương trình đột phá của TP.