Mua combo du lịch giá rẻ, cẩn thận tiền mất, tật mang

Chuẩn bị bước vào mùa cao điểm du lịch hè, khi nhu cầu thị trường trở nên sôi động hơn cũng là lúc nhiều hình thức lừa đảo tinh vi xuất hiện. Trong đó phải kể đến những chiêu lừa mua gói du lịch giá rẻ mà nếu không tỉnh táo, du khách rất dễ bị sập bẫy.

Nới chính sách visa: Chắp cánh du lịch Việt Nam bứt tốc

Ngành du lịch Việt Nam đang nỗ lực thực hiện mục tiêu đón 17 - 18 triệu lượt khách quốc tế trong năm 2024.

Sức mua tour trọn gói giảm sút khi du lịch tự túc lên ngôi

Kỳ thi tuyển sinh vào cấp 3 kết thúc, du lịch Hè đã bước vào chính vụ, thế nhưng tình hình kinh doanh tour trọn gói có phần ảm đạm. Khách chần chừ chưa chốt mua tour mà chủ yếu đặt dịch vụ du lịch tự túc khiến công ty lữ hành lo ngại doanh thu sụt giảm.

Tour du lịch dịp nghỉ lễ 30/4 - 1/5 bất ngờ đại hạ giá

Chỉ còn ít ngày nữa là đến kỳ nghỉ 30/4 - 1/5, nhu cầu đi du lịch tăng cao nên không ít du khách lo lắng giá tour sẽ tiếp tục tăng. Thế nhưng vào thời điểm này trái ngược với lo lắng của người tiêu dùng, giá tour đã đồng loạt đại hạ giá.

Đầu năm, chọn du Xuân ở đâu?

Sau Tết Nguyên đán các điểm di tích lịch sử văn hóa, đền, chùa lại thu hút một lượng lớn du khách hành hương, cầu bình an cho một năm mới. Vì vậy loại hình du lịch văn hóa tâm linh đang ngày càng có sức hấp dẫn du khách.

Chuẩn bị nhân lực cho quá trình hồi phục du lịch

Du lịch Hà Nội đang từng bước mở cửa trở lại theo lộ trình. Tuy nhiên, ngành du lịch đang đối mặt với tình trạng thiếu hụt nhân lực do nhiều lao động chuyển sang các ngành nghề khác vì hai năm qua hoạt động du lịch bị đóng băng vì dịch Covid-19. Do đó, thành phố cần triển khai thêm các biện pháp hỗ trợ để ngành du lịch phục hồi.

Đa dạng sản phẩm thu hút du khách

Du lịch Việt Nam đã có tín hiệu vui, khi ngay từ đầu năm 2022 lượng khách du lịch đã tăng trở lại. Tuy nhiên, do xu hướng và thói quen của du khách có nhiều thay đổi, nên các đơn vị lữ hành vẫn gặp không ít khó khăn trong việc thu hút khách. Đây là thời điểm các đơn vị phải thay đổi cách làm, xây dựng sản phẩm đa dạng để hấp dẫn du khách, sẵn sàng cho kế hoạch mở cửa hoàn toàn hoạt động du lịch từ ngày 15-3 tới đây.

Khách 'mạnh tay' du lịch Tết chất lượng, an toàn

Để du lịch Tết an toàn, nhiều du khách sẵn sàng mạnh tay chi những khoản tiền lớn ở khách sạn, resort xịn hay tìm các tour nhỏ cho khoảng 10 người để đảm bảo tính an toàn, riêng tư

Du lịch Việt Nam ''ấm'' dần

Từ giữa tháng 11/2021 đến nay, du khách quốc tế đã dần trở lại sau khi Việt Nam mở cửa đón khách. Dịp Tết Nguyên đán sắp tới ngành du lịch dồn sức kích cầu nội địa, mở rộng quy mô đón khách quốc tế, qua đó dần phục hồi thị trường.

Doanh nghiệp du lịch chuyển đổi chờ phục hồi

Trước tình hình dịch Covid-19 đang diễn biến phức tạp, khó lường trên phạm vi cả nước, hoạt động du lịch gần như 'đóng băng', nhiều doanh nghiệp du lịch Thủ đô phải chuyển đổi mô hình kinh doanh để tồn tại, giữ chân lực lượng lao động. Bên cạnh đó, không ít doanh nghiệp vẫn nỗ lực xây dựng sản phẩm mới trong thời gian giãn cách xã hội để chờ thời cơ phục hồi.

Ngành Du lịch Hà Nội: Chủ động khắc phục khó khăn

Làn sóng thứ 4 của dịch Covid-19 diễn biến phức tạp hơn các đợt trước, đã tác động mạnh tới toàn xã hội, trong đó du lịch là một trong những lĩnh vực chịu ảnh hưởng nặng nề nhất. Đứng trước khó khăn, nhiều đơn vị du lịch của Hà Nội đã nỗ lực, chủ động khắc phục để giảm thiểu thiệt hại, chuẩn bị các kịch bản phục hồi trong tình hình mới.

Doanh nghiệp du lịch: Xoay chuyển trong thế khó

Làn sóng thứ tư của dịch Covid-19 khiến ngành du lịch một lần nữa 'chao đảo', riêng tháng 5, hơn 90% khách hủy tour. Tháng 6 và tháng 7, tình hình du lịch vẫn còn là ẩn số khi mà dịch Covid-19 vẫn diễn biến phức tạp. Trước khó khăn chung, nhiều doanh nghiệp du lịch phải tìm nhiều cách xoay chuyển với hy vọng có thể đứng vững để phục hồi trong thời gian tới.

Đồng loạt hủy tour, dừng đi du lịch để phòng, chống dịch Covid-19

Dịch Covid-19 diễn biến ngày càng phức tạp khi đã lan ra nhiều tỉnh, thành phố. Thời điểm này, hàng loạt khách hàng chủ động hủy tour du lịch trong tháng 5, nhiều đơn vị kinh doanh du lịch dù gặp nhiều khó khăn, nhưng cũng nỗ lực hỗ trợ khách hoãn, hủy tour để bảo đảm công tác phòng, chống dịch.

Ngành Du lịch chủ động xử lý khủng hoảng

Sau kỳ nghỉ lễ 30-4 và 1-5, nhiều tour du lịch tiếp tục bị hủy trong tháng 5 do tâm lý lo ngại của người dân trước diễn biến phức tạp của dịch Covid-19. Các đơn vị du lịch đã bình tĩnh, chủ động xử lý khủng hoảng bằng cách hỗ trợ du khách trong việc bảo lưu tour, tăng cường phòng, chống dịch, đồng thời chuẩn bị điều kiện để khi dịch được kiểm soát có thể hoạt động trở lại vào dịp hè.

Định vị thương hiệu du lịch Tuyên Quang

Nằm ở trung tâm của vùng núi phía Bắc, Tuyên Quang sở hữu nguồn tài nguyên thiên nhiên và tài nguyên nhân văn vô cùng phong phú, đa dạng. Nhờ những lợi thế đó, Tuyên Quang đã tạo ra những sản phẩm du lịch độc đáo, hấp dẫn, mang bản sắc của địa phương. Tuy nhiên, để tạo dựng thương hiệu bền vững, Tuyên Quang cần tiếp tục tìm những sản phẩm đặc thù để định vị du lịch vùng đất này.

Du lịch kỳ nghỉ lễ 30/4 - 1/5: Tuyệt đối không chủ quan, lơ là

Kỳ nghỉ lễ 30/4 - 1/5, mặc dù dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp tại Ấn Độ và một số nước lân cận nhưng đến thời điểm này, tại Việt Nam vẫn chưa xảy ra tình trạng hủy tour.

Tạo 'cú huých' cho du lịch Thủ đô

Được tổ chức ngay trước kỳ nghỉ lễ 30-4 và 1-5 và kỳ nghỉ hè của học sinh, sinh viên, lễ hội du lịch và văn hóa ẩm thực hà nội 2021 đã 'đón đầu' mùa du lịch của người dân. với nhiều sản phẩm mới, được khuyến mại giảm giá, lễ hội tạo cơ hội cho người dân được tiếp cận nhiều dịch vụ hợp lý, tạo 'cú huých' cho du lịch thủ đô sau thời gian dài chịu ảnh hưởng của dịch Covid-19.

Lễ hội du lịch Ba Vì: Điểm nhấn của du lịch ngoại thành Hà Nội

Là một trong những hoạt động nằm trong khuôn khổ Lễ hội Du lịch và giới thiệu văn hóa ẩm thực Hà Nội 2021, Lễ hội du lịch Ba Vì khai mạc ngày 18-4 được xem là một trong những hoạt động điểm nhấn ở khu vực ngoại thành Hà Nội để kích cầu du lịch Thủ đô, thu hút du khách tham quan, trải nghiệm.

Thị trường du lịch dịp nghỉ lễ 30-4 và 1-5: Cơ hội lấy lại đà tăng trưởng

Sau thời gian dài chịu ảnh hưởng của dịch Covid-19, du lịch Việt Nam đang có sự khởi sắc khi hoạt động du lịch chuẩn bị cho dịp nghỉ lễ 30-4 và 1-5 rất sôi động. Với những chính sách ưu đãi, giảm giá cùng nhiều sản phẩm mới mà các đơn vị tung ra trong dịp này, lượng du khách đặt tour, vé máy bay và khách sạn tăng mạnh, đây là cơ hội giúp ngành Du lịch hy vọng nhanh chóng lấy lại đà tăng trưởng.

Những hình thức du lịch phù hợp khi mở cửa đón khách quốc tế

Tổng cục Du lịch (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) đang xây dựng kế hoạch để trình Chính phủ các phương án thí điểm đón khách quốc tế vào Việt Nam. Trong kế hoạch này, việc lựa chọn hình thức du lịch cũng đã được tính đến để bảo đảm an toàn trong phòng, chống dịch Covid-19. Du lịch nghỉ dưỡng, golf, caravan... đang là những hình thức được cho là phù hợp trong trường hợp đón khách quốc tế trở lại.

Du lịch khởi sắc trở lại

Ngay sau khi làn sóng dịch Covid-19 thứ tư được kiểm soát, các đơn vị lữ hành đã có nhiều hoạt động đa dạng, phong phú để hoạt động du lịch nhanh chóng trở lại. Không ít đơn vị 'tung' ra nhiều tour mới với lời mời chào hấp dẫn về giá cả, dịch vụ, tạo nên một sự 'bùng nổ' với số lượng khách đăng ký tăng nhanh ngay trong tháng 3.

Du lịch nội địa tái khởi động

Sau đợt khống chế thành công dịch Covid-19 lần 3, các DN du lịch đang tìm cách tái khởi động lại nhiều hoạt động, đồng thời ra mắt sản phẩm mới phù hợp yêu cầu phòng, chống dịch.

Du lịch rục rịch trở lại

Khi dịch Covid-19 dần được kiểm soát, nhiều địa phương bắt đầu khởi động chương trình kích cầu. Các công ty lữ hành cũng đã đón những đoàn khách đầu tiên sau Tết

Bảo đảm phòng, chống dịch... khi du lịch

Đầu Xuân Tân Sửu 2021, khi dịch Covid-19 tại nhiều địa phương tiếp tục diễn biến phức tạp, ngành Du lịch đã yêu cầu các địa phương, đơn vị lữ hành, điểm đến, nơi lưu trú phải bảo đảm an toàn phòng, chống dịch bệnh cho du khách. Nhiều khu, điểm du lịch đã tuân thủ nghiêm các quy định phòng dịch để thực hiện 'mục tiêu kép', vừa phòng, chống dịch, vừa phát triển kinh tế - xã hội.

Ngành Du lịch Thủ đô: Chủ động ứng phó với dịch Covid-19

Ngay khi dịch Covid-19 diễn biến phức tạp trở lại, cũng như ngành Du lịch cả nước, ngành Du lịch Thủ đô một lần nữa rơi vào hoàn cảnh đặc biệt khó khăn khi hàng loạt du khách hủy tour. Tuy nhiên, với kinh nghiệm đã có từ các đợt cao điểm dịch trước, nhiều đơn vị kinh doanh du lịch khá bình tĩnh ứng phó, chủ động các phương án để hạn chế tối đa thiệt hại, rủi ro.

Du lịch Tết: Thận trọng nhưng không ồ ạt hủy tour

Theo thông tin nhận được từ các đơn vị lữ hành, đến thời điểm này, khách du lịch hủy tour chủ yếu với các điểm đến là vùng có dịch như Quảng Ninh, Hải Dương. Nhiều tour đặt trước Tết đến những vùng không có dịch ít bị yêu cầu hủy.

Khách đồng loạt hủy lịch: Du lịch, nhà hàng khó chồng khó

Sau một năm kinh doanh bết bát bởi dịch Covid-19, dịp cuối năm, lượng khách đông lên, những tưởng là tia hy vọng của các DN lữ hành, nhà hàng tổ chức tiệc hoạt động nhộn nhịp trở lại… Tuy nhiên, dịch Covid-19 tái bùng phát đã giáng thêm một 'cú đấm bồi' khiến DN khó càng thêm khó.

Thận trọng khi du lịch ngắm tuyết tại miền núi

Thời tiết giá lạnh khiến nhiều khu vực ở miền núi phía Bắc xuất hiện hiện tượng băng tuyết như tại Sa Pa (tỉnh Lào Cai), Mẫu Sơn (tỉnh Lạng Sơn)... Nhiều du khách không bỏ lỡ cơ hội hiếm hoi này, đã thực hiện các chuyến du lịch để được trải nghiệm băng tuyết tại Việt Nam. Tuy nhiên, các chuyên gia cũng đưa ra nhiều cảnh báo cho du khách khi du lịch tại miền núi trong điều kiện thời tiết không thuận lợi.

Du lịch dịp Tết - Đề cao an toàn phòng dịch

Do ảnh hưởng của dịch Covid-19, xu hướng du lịch dịp Tết năm nay được dự đoán có nhiều thay đổi, từ sản phẩm, thói quen cho đến giá dịch vụ. Thời điểm này, nhiều công ty du lịch đã đưa ra thị trường các sản phẩm cuối năm đón Giáng sinh, Tết Dương lịch, Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021 với mức giá hấp dẫn, đồng thời chú trọng bảo đảm an toàn phòng dịch cho du khách.

Kết nối du lịch khám phá Tây Bắc

Với sự liên kết chặt chẽ của các địa phương và doanh nghiệp, du khách có thể dễ dàng khám phá các điểm đến hấp dẫn trong nước

Phát triển du lịch cộng đồng tại Hà Nội: Một tiềm năng chưa được khai thác

Những năm gần đây, thành phố Hà Nội đã đẩy mạnh phát triển loại hình du lịch cộng đồng, tạo ra sản phẩm khác biệt, giàu tính trải nghiệm cho du khách. Song, sự phát triển của du lịch cộng đồng tại Hà Nội vẫn chưa thật sự 'cất cánh'. Để không bỏ phí tiềm năng, ngành Du lịch Thủ đô và các doanh nghiệp du lịch cần tăng cường hơn nữa tính kết nối, phát huy tốt hơn vai trò của người dân trong phát triển du lịch cộng đồng.

Nguồn nhân lực ngành Du lịch: Thay đổi để phát triển

Dịch Covid-19 ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của ngành Du lịch, trong đó có nguồn nhân lực. Sự hao hụt về mặt nhân sự do số lượng lao động không nhỏ phải nghỉ việc hoặc chuyển nghề đã buộc các đơn vị phải có sự chuyển đổi mạnh mẽ cả về tư duy và phương pháp quản lý để giải quyết vấn đề này.

Phát triển du lịch cộng đồng tại Hà Nội: Để không bỏ phí tiềm năng

Những năm gần đây, thành phố Hà Nội đã đẩy mạnh phát triển loại hình du lịch cộng đồng, tạo ra sản phẩm khác biệt, giàu tính trải nghiệm cho du khách. Song, sự phát triển của du lịch cộng đồng tại Hà Nội vẫn chưa thật sự 'cất cánh'. Để không bỏ phí tiềm năng, ngành Du lịch Thủ đô và các doanh nghiệp du lịch cần tăng cường hơn nữa tính kết nối, phát huy tốt hơn vai trò của người dân trong phát triển du lịch cộng đồng.

Kích cầu du lịch lần 2: Khởi sắc từ Tây Bắc

Tháng 9, những thửa ruộng bậc thang ở Mù Cang Chải (Yên Bái) và nhiều tỉnh Tây Bắc vào độ chín vàng. Khi ngành Du lịch Việt Nam thực hiện kích cầu du lịch lần 2, Tây Bắc là một trong những vùng du lịch tạo hiệu quả thấy rõ nhờ những chiến lược liên kết, hợp tác chặt chẽ giữa các địa phương, đơn vị.

'Đánh thức' tiềm năng kinh tế ban đêm

Kinh tế ban đêm được hiểu là toàn bộ các hoạt động dịch vụ diễn ra vào ban đêm. Loại hình kinh tế này mang lại lợi ích rất lớn cho cả du khách lẫn cư dân địa phương và đang là xu thế phổ biến ở các quốc gia phát triển. Đặt kinh tế ban đêm lên bàn cân, có thể thấy 'được' nhiều hơn 'mất', với lợi ích thu được về kinh tế, văn hóa, du lịch là rõ ràng. Tuy nhiên, để 'đánh thức' tiềm năng kinh tế ban đêm, có nhiều việc cần phải làm với bước đi bài bản nhằm phát huy lợi thế đồng thời hạn chế những mặt tiêu cực phát sinh...

Chương trình 'Người Việt Nam đi du lịch Việt Nam': Du lịch phục hồi, người dân lợi

Hoạt động du lịch nội địa tuy mới bắt đầu hoạt động trở lại nhưng đã khá sôi động khi nhiều doanh nghiệp du lịch giới thiệu những sản phẩm kích cầu với mức giá giảm sâu. Tuy nhiên, để chương trình 'Người Việt Nam đi du lịch Việt Nam' có tính bền vững, phát triển ổn định thị trường du lịch nội địa, ngành Du lịch cần có kế hoạch dài hơi hơn, trong đó không thể thiếu những cái 'bắt tay' chặt hơn của các đơn vị trong việc xây dựng sản phẩm, dịch vụ phù hợp với tâm lý, sở thích của người Việt Nam.

Chương trình 'Người Việt Nam đi du lịch Việt Nam': Du lịch phục hồi, người dân lợi

Hoạt động du lịch nội địa tuy mới bắt đầu hoạt động trở lại nhưng đã khá sôi động khi nhiều doanh nghiệp du lịch giới thiệu những sản phẩm kích cầu với mức giá giảm sâu. Tuy nhiên, để chương trình 'Người Việt Nam đi du lịch Việt Nam' có tính bền vững, phát triển ổn định thị trường du lịch nội địa, ngành Du lịch cần có kế hoạch dài hơi hơn, trong đó không thể thiếu những cái 'bắt tay' chặt hơn của các đơn vị trong việc xây dựng sản phẩm, dịch vụ phù hợp với tâm lý, sở thích của người Việt Nam.

Sớm 'phá băng' thị trường du lịch

Do ảnh hưởng của dịch Covid-19, hơn 3 tháng nay, ngành Du lịch rơi vào trạng thái 'đóng băng', nhiều hoạt động phải tạm dừng. Trước diễn biến phức tạp của đại dịch, ngành Du lịch đã chủ động xây dựng các kịch bản ứng phó với hy vọng nhanh chóng 'phá băng' thị trường, kích cầu ngay khi hết dịch...

Sớm 'phá băng' thị trường du lịch

Do ảnh hưởng của dịch Covid-19, hơn 3 tháng nay, ngành Du lịch rơi vào trạng thái 'đóng băng', nhiều hoạt động phải tạm dừng. Trước diễn biến phức tạp của đại dịch, ngành Du lịch đã chủ động xây dựng các kịch bản ứng phó với hy vọng nhanh chóng 'phá băng' thị trường, kích cầu ngay khi hết dịch...

4 nhiệm vụ của du lịch Thủ đô cho mục tiêu năm 2020

Chiều 15/1, Sở Du lịch Hà Nội tổ chức Hội nghị triển khai nhiệm vụ phát triển du lịch năm 2020. Tại hội nghị, Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Ngô Văn Quý đề nghị, năm 2020, Sở Du lịch Hà Nội cần tập trung vào 4 nhiệm vụ trọng tâm để tạo đột phá, đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn.

Văn hóa - Thể thao - Du lịch Thủ đô: Một năm bội thu

2019 là năm thành công vượt bậc của ngành Văn hóa - Thể thao -Du lịch Thủ đô. Nhiều sự kiện văn hóa, thể thao lớn đã được tổ chức thành công, gây được ấn tượng mạnh mẽ trong công chúng Thủ đô và du khách trong, ngoài nước. Bên cạnh đó, thành tích của ngành du lịch với các giải thưởng và con số khách du lịch ấn tượng đã chứng tỏ sự tăng trưởng vượt bậc của du lịch thủ đô trong năm qua.

Du lịch Hà Nội ghi dấu ấn lớn trong năm 2019

Năm 2019, du lịch Hà Nội phát triển nhất từ trước đến nay, đón gần 29 triệu lượt khách, trong đó có hơn 7 triệu lượt khách quốc tế (tăng 17% so với năm 2018). Bên cạnh đó, với việc giành nhiều giải thưởng du lịch danh giá, du lịch Thủ đô đang gây ấn tượng mạnh mẽ trong bức tranh tổng thể chung của du lịch Việt Nam.