TP.HCM xác định kiều hối đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội. Thời gian qua, kiều hối chuyển về thành phố từng bước dịch chuyển vào thị trường chứng khoán, đầu tư trái phiếu, hợp tác sản xuất kinh doanh, dịch vụ và bất động sản…
Thực tế cho thấy, việc hạ ngầm đô thị được xem là giải pháp cho một không gian sống trong tương lai của người dân đô thị. Vấn đề được đặt ra là không gian ngầm sẽ được hình thành ra sao và TP.HCM có thể tận dụng những nguồn lực nào để thực hiện?
Đến năm 2035, TP.HCM sẽ có 183 km đường sắt đô thị (metro), đến năm 2045 sẽ có 351 km metro và đến năm 2060 sẽ đạt tổng cộng 510 km metro với tổng nguồn vốn đầu tư 824 ngàn tỷ đồng, tương đương 34,39 tỷ USD...
Ngày 9.5, Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Văn Mãi chủ trì cuộc họp để nghe báo cáo về đề án phát triển hệ thống đường sắt đô thị TP.HCM theo kết luận số 49 của Bộ Chính trị (đề án metro).
Sáng 9-5, Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Văn Mãi đã chủ trì cuộc họp nghe báo cáo về Đề án phát triển hệ thống đường sắt đô thị TP.HCM (Đề án metro) theo kết luận số 49-KL/TW của Bộ Chính trị.
Cụm hồ chứa với hai hồ chứa có diện tích chừng 200 ha (2 km2) với sức chứa 10 triệu m3 nước, tọa lạc tại hai xã Tân Thạnh Tây và Phú Hòa Đông, huyện Củ Chi, dự tính sẽ được xây dựng để trữ nước ngọt phục vụ dân sinh...
Sở Xây dựng TP.HCM vừa có văn bản gửi UBND TP về thực hiện chương trình cung cấp nước sạch đến 2025, trong đó nêu kế hoạch xây dựng cụm hồ chứa nước với diện tích đất sử dụng khoảng 200 ha.
Sân golf Tân Sơn Nhất (quận Tân Bình), 190 hecta đất sân golf huyện Nhà Bè được đề xuất chuyển thành trung tâm thương mại, công viên…
Cần Giờ là một vùng đất đặc biệt của TP.HCM, có rừng có biển và tương lai phát triển thành một đô thị xanh toàn diện.
Đồ án điều chỉnh quy hoạch chung TP.HCM đến năm 2040, tầm nhìn đến năm 2060 có phần nghiên cứu chuyển đổi khu vực sân golf Tân Sơn Nhất (trong sân bay Tân Sơn Nhất) thành trung tâm thương mại dịch vụ lớn, một phần của khái niệm 'đô thị sân bay'.
Theo liên danh tư vấn, việc điều chỉnh hệ thống các tuyến metro ở TP.HCM là để đáp ứng quy mô dân số tốt nhất cũng như quy mô phát triển đô thị trong tương lai.
Toàn bộ tám tuyến metro ở TP.HCM theo quy hoạch hiện hành được đề xuất điều chỉnh hướng tuyến, độ dài và bổ sung một số tuyến mới.
Báo cáo cuối kỳ Đồ án điều chỉnh quy hoạch chung TP.HCM đến năm 2040, tầm nhìn đến năm 2060 (đồ án, đang được lấy ý kiến chuyên gia và cộng đồng) nêu các điều chỉnh so với quy hoạch cũ, trong đó chuyển đổi sân golf ở huyện Nhà Bè thành công viên công cộng.
Đề xuất chuyển sân golf Tân Sơn Nhất (trong sân bay Tân Sơn Nhất) thành dự án trung tâm thương mại là nội dung được đề cập trong báo cáo Đồ án điều chỉnh quy hoạch chung TP.HCM đến năm 2040, tầm nhìn đến năm 2060...
Các chuyên gia đồng tình việc đưa vào quy hoạch hướng phát triển đô thị sân bay ở TP.HCM là cần thiết trong bối cảnh hiện nay.
Liên danh tư vấn đề xuất phát triển đô thị sân bay Tân Sơn Nhất, trong đó có tái cấu trúc sân golf ở khu vực này.
Đồ án điều chỉnh quy hoạch chung TP.HCM đến năm 2040, tầm nhìn đến năm 2060 cho thấy tương lai TP.HCM sẽ có 17 công viên ven bờ sông Sài Gòn, bên cạnh công viên bến Bạch Đằng đã hiện hữu.
Đồ án điều chỉnh quy hoạch chung TP.HCM đến năm 2040, tầm nhìn đến năm 2060 cho thấy tương lai TP.HCM sẽ có hàng chục công viên ven bờ sông Sài Gòn.
Mới đây, một liên danh đã có báo cáo liên quan đến Đồ án điều chỉnh quy hoạch chung TP HCM đến cuối năm 2040, tầm nhìn 2060. Trong đó có nhiều chiến lược phát triển đô thị dọc bờ sông Sài Gòn.
Liên danh tư vấn đưa ra 7 chiến lược phát triển đô thị dọc bờ sông Sài Gòn, trong đó đề xuất chia thành 3 khu vực để phát triển 17 công viên ven bờ sông.
Đồ án điều chỉnh quy hoạch chung TP.HCM đến năm 2040, tầm nhìn đến năm 2060 cho thấy tương lai TP.HCM sẽ có hàng chục công viên ven bờ sông Sài Gòn.
Mô hình đô thị đa trung tâm, TP toàn cầu… là những vấn đề cần nghiên cứu sâu, định hướng rõ ràng khi xây dựng quy hoạch chung TP.HCM.
Mô hình đô thị đa trung tâm của TP.HCM sẽ được tổ chức theo năm vùng đô thị và được ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến nhất để xây dựng ý tưởng quy hoạch.
Báo cáo giữa kỳ điều chỉnh Quy hoạch chung TP.HCM đến năm 2040, tầm nhìn đến năm 2060 của liên danh tư vấn trình UBND TP nhắc đến định hướng phân vùng phát triển không gian ngầm ở TP.HCM trong tương lai.
Liên danh tư vấn đề xuất TP.HCM phát triển đô thị sân bay xung quanh khu vực sân bay Tân Sơn Nhất với các tiểu vùng khu nam, bắc sân bay.
Theo đề xuất, cùng với TP Thủ Đức hiện hữu, ba TP Tây, Nam, Bắc sẽ hợp cùng trung tâm lõi TP.HCM thành năm vùng đô thị trọng điểm của TP.HCM tương lai.
Khu Bàn Cờ (quận 3, TP HCM) được đánh giá có giá trị đặc biệt cao, có hình thái đô thị đặc trưng, được định hướng có thể là khu phố Bùi Viện thứ 2.
Báo cáo kỳ 2 điều chỉnh Quy hoạch chung TP.HCM đến năm 2040, tầm nhìn 2060 nhắc đến mô hình TP đa tâm, trong đó có đề xuất 3 TP Tây, Nam, Bắc.
Tiềm năng phát triển đô thị quanh khu Bàn Cờ như phố đi bộ khu vực Phạm Ngũ Lão - Bùi Viện (quận 1). Cụ thể, khu vực xung quanh phố chợ Bàn Cờ giới hạn bởi đường Điện Biên Phủ, Cao Thắng, Nguyễn Thị Minh Khai, Lý Thái Tổ. Vì vậy, khu vực này có giá trị đặc biệt cao.
Liên danh tư vấn đánh giá khu Bàn Cờ (quận 3, TP.HCM) có giá trị đặc biệt cao, có hình thái đô thị đặc trưng, được định hướng giữ gìn, chỉnh trang trong tương lai.
Trong khuôn khổ Diễn đàn Phát triển bền vững đô thị Việt Nam 2023, ngày 8/11, đã diễn ra hội thảo chuyên đề 'Quy hoạch đô thị hướng tới phát triển đô thị bền vững'. Hội thảo tập trung trao đổi, thảo luận về các giải pháp nâng cao chất lượng quy hoạch đô thị, đáp ứng yêu cầu xây dựng, quản lý phát triển đô thị bền vững.
Báo cáo đầu kỳ điều chỉnh quy hoạch chung TP.HCM đến năm 2040, tầm nhìn đến năm 2060 đề xuất nhiều vị trí có thể làm không gian ngầm như dưới Ga Sài Gòn, hồ Con Rùa, khu cảng Sài Gòn.
Để phát triển TP.HCM thành TP hợp lưu, một yêu cầu quan trọng là khái niệm 'đô thị 15 phút', tức trong vòng 15 phút người dân phải tiếp cận được tiện ích, doanh nghiệp, du khách phải tiếp cận được sân bay - cảng biển…
Cần Giờ nên là đô thị văn minh, hiện đại, thông minh, là một TP ven biển mang đặc trưng của TP tăng trưởng xanh.
Tôi trở lại Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh vào mùa thu tháng tám năm nay - thời điểm thành phố đã bắt nhịp lại từ khá lâu một đời sống đô thị sôi động bình thường sau những căng thẳng của đại dịch. Vỉa hè - thực thể nhạy cảm bậc nhất của thành phố, như mọi khi luôn là hình ảnh sống động đầu tiên chiếm giữ cảm xúc du khách. Nhưng để hiểu về nó một cách sâu sắc hơn dù không thể trải nghiệm cùng nó lâu dài thì cuốn sách 'Đời sống vỉa hè Sài Gòn' của GS Annette M.Kim là một lựa chọn hợp lý.
Công tác lập quy hoạch của một địa phương được xác định là rất quan trọng. Đây không chỉ là việc của chính quyền mà còn là nội dung được người dân quan tâm nhiều nhất. Tây Ninh đang triển khai lập dự án 'Quy hoạch tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2021-2030, và tầm nhìn 2050'.
Ngày 5-3, UBND TP Thủ Đức (TPHCM) tổ chức Hội thảo Đóng góp ý tưởng đồ án quy hoạch chung TP Thủ Đức nhằm lắng nghe ý kiến từ chuyên gia, doanh nghiệp… để thực hiện đồ án quy hoạch cho Thủ Đức sau khi được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt nhiệm vụ quy hoạch chung cho thành phố này đến năm 2040 theo Quyết định 1539/TTg.
Trong bối cảnh quỹ đất trung tâm TP.HCM ngày càng cạn kiệt, phát triển Khu đô thị Tây Bắc ở Hóc Môn, Củ Chi là định hướng được Chủ tịch nước và nhiều chuyên gia ủng hộ.
Qua bốn nhiệm kỳ lãnh đạo, TP.HCM vẫn dang dở giấc mơ trở thành trung tâm tài chính của khu vực. Đằng sau đó là những nút thắt thể chế và hạ tầng kéo dài suốt 2 thập kỷ.