Khi thông tin có tới 573 loại sữa giả đã tuồn ra thị trường khiến nhiều người bất an, nhiều ý kiến chỉ rõ lỗ hổng trong quản lý cho phép công ty tự công bố sản phẩm nhưng khâu hậu kiểm không kiểm soát được.
Sở Công Thương Hà Nội cho biết, từ năm 2021 đến nay lực lượng thanh tra, quản lý thị trường thành phố chưa thực hiện kiểm tra, xử lý vi phạm đối với 2 công ty vừa bị khởi tố để điều tra.
Theo luật sư, nếu người tiêu dùng mua và sử dụng sản phẩm sữa giả, kẹo giả mà bị thiệt hại về sức khỏe hoặc tài sản họ sẽ được cơ quan điều tra xác định là người bị hại và tham gia tố tụng với tư cách này, đồng thời người tiêu dùng hoàn toàn có thể yêu cầu bồi thường thiệt hại khi mua phải hàng giả, hàng kém chất lượng.
Chiều 17/4, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 (Hà Nội) thông tin về việc sản phẩm sữa Hofumil Gold Plus cho người bệnh được lưu hành tại bệnh viện.
'Quốc hội nhiều nhiệm kỳ gần đây đều nói về một vấn đề là 'một mâm cơm 5 người quản lý' và đến vấn đề sữa giả này thì trách nhiệm thuộc về ai? Ai chịu trách nhiệm?', nguyên Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan đặt vấn đề
Bộ Y tế yêu cầu cơ quan chức năng y tế tại Hà Nội kiểm tra, xử lý các tổ chức, cá nhân có hành vi quảng cáo sản phẩm trên.
Cục An toàn thực phẩm, Bộ Y tế đề nghị Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm TP.Hà Nội kiểm tra, xử lý nghiêm hành vi vi phạm, thổi phồng sản phẩm sữa Hikid quảng cáo '100g Hikid bằng 20 lít sữa tươi''.
Vụ 'sữa giả' gần 500 tỷ đồng bị triệt phá cho thấy công tác quản lý thực phẩm từ sữa do Bộ Y tế được giao trách nhiệm chính còn rất nhiều bất cập cần tháo gỡ.
Đường dây sữa giả sản xuất gần 600 loại sữa bột khác nhau sử dụng 2 hệ thống kế toán nhằm trốn thuế hơn 28 tỷ đồng.
Cơ quan chức năng đã ra quyết định khởi tố, bắt tạm giam ông Hồ Sỹ Ý (sinh năm 1988) để điều tra về hành vi 'Sản xuất, buôn bán hàng giả là thực phẩm'.
Công ty TNHH XNK&TM Phương Linh, đơn vị nhập khẩu và phân phối độc quyền sữa Hikid đã phát đi thông cáo xin lỗi khách hàng.
Bộ Công an vừa triệt phá đường dây sản xuất, buôn bán, tiêu thụ sữa bột giả với số lượng cực lớn tại Hà Nội và nhiều tỉnh, thành trong cả nước.
2 doanh nghiệp trong đường dây sản xuất, buôn bán sữa bột giả đã lập 2 hệ thống sổ sách kế toán.
Gần 600 loại sữa giả lưu hành suốt nhiều năm mới bị phát hiện. Ai chịu trách nhiệm trong quản lý và ngăn chặn tình trạng này?
PGS.TS Nguyễn Thị Lâm, nguyên Phó Viện trưởng Viện Dinh dưỡng Quốc gia nói 'bị lợi dụng hình ảnh' khi nhắc đến việc xuất hiện trong video quảng cáo sữa giả.
Sữa giả, hồ sơ giả, lời hứa giả nhưng hậu quả là thật. Hơn 500 tỷ đồng thu lời bất chính, đánh đổi bằng sức khỏe và niềm tin của hàng ngàn người tiêu dùng.
Vấn nạn sữa bột giả đã 'hoành hành' trên thị trường trong thời gian qua, đặc biệt là trên không gian mạng xã hội có tới hàng nghìn sản phẩm được chào bán công khai, với những lời quảng cáo thổi phồng công dụng như 'thần được', đẩy nhiều người tiêu dùng thành nạn nhân bị sập bẫy lừa.
Luật sư cho rằng vụ án sữa giả hội tụ đầy đủ các yếu tố của tội phạm kinh tế đặc biệt nghiêm trọng: Hành vi có tổ chức, kéo dài nhiều năm, hướng vào nhóm người tiêu dùng yếu thế...
Bất chấp sức khỏe và tính mạng của con người, tội phạm sản xuất hàng thực phẩm giả, kém chất lượng vẫn đang hoành hành. Đường dây sản xuất, buôn bán, tiêu thụ sữa bột giả với số lượng cực lớn vừa bị Công an triệt phá là một điển hình. Dư luận đòi hỏi phải xử lý nghiêm, diệt tận gốc loại tội phạm không chỉ là lừa đảo mà là tội ác này. Đồng thời, cần xử lý nghiêm những 'ngôi sao' vì tiền đã quảng cáo sai sự thật.
Liên quan đến vụ việc sản xuất, buôn bán và tiêu thụ sữa bột giả có quy mô lớn, Cục An toàn thưc phẩm, Bộ Y tế cho biết sẽ phối hợp chặt chẽ với Bộ Công an để Bộ Công an có căn cứ xử lý đúng pháp luật, truy cứu rõ trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân có liên quan.
Hiệp hội Sữa Việt Nam vừa có công văn gửi Bộ Công an, Bộ Y tế, Bộ Công Thương, Bộ Nông nghiệp và Môi trường đề nghị tăng cường phòng chống hàng giả là sản phẩm sữa. Đồng thời cho biết, 2 doanh nghiệp sản xuất sữa giả không phải là thành viên của Hiệp hội Sữa Việt Nam.
Một số chuyên gia dinh dưỡng xuất hiện trong video quảng cáo của hai công ty sản xuất gần 600 loại sữa giả
Một số nghệ sĩ, chuyên gia dinh dưỡng đã xuất hiện trong các video quảng cáo của công ty sản xuất gần 600 loại sữa giả vừa được Bộ Công an triệt phá.
Chuyên gia pháp lý đánh giá, hành vi sản xuất 573 loại sữa bột giả không chỉ là gian lận thương mại mà còn gây nguy hại cho sức khỏe của người dân. Hành vi này có thể áp dụng mức hình phạt nghiêm khắc nhất để răn đe.
Trong đường dây sản xuất sữa giả quy mô lớn vừa bị Bộ Công an triệt phá, Cơ quan điều tra xác định, với danh nghĩa là giám đốc nhưng Nguyễn Văn Tú và Nguyễn Thành Luân chỉ giữ vai trò 'bù nhìn'.
Một số chuyên gia dinh dưỡng, bác sĩ đã xuất hiện trong các clip quảng cáo, giới thiệu về sản phẩm và công ty sản xuất gần 600 loại sữa giả.
Theo Bộ Công an, nhiều quy định về trách nhiệm hình sự còn quá nhẹ, chưa đủ tính răn đe, chưa phù hợp với tình hình, diễn biến của tội phạm, chưa phù hợp với tình hình phát triển kinh tế, xã hội của đất nước, chưa góp phần giải quyết các vấn đề gây bức xúc trong xã hội... Do đó, dự thảo Bộ luật Hình sư (sửa đổi) bổ sung thêm nhiều quy định mới...
Cơ quan CSĐT đã khởi tố 8 bị can là giám đốc, phó giám đốc, cổ đông góp vốn tại Công ty Rance Pharma, Hacofood do sản xuất, buôn bán sữa bột giả.
Ngày 11-4, Cơ quan CSĐT Bộ Công an đã thi hành các quyết định khởi tố bị can, lệnh bắt tạm giam đối với 7 đối tượng, cấm đi khỏi nơi cư trú 1 đối tượng liên quan đến vụ án: 'Sản xuất, buôn bán hàng giả là thực phẩm' xảy ra tại Công ty CP Dược quốc tế Rance Pharma, Công ty CP Dược dinh dưỡng Hacofood Group.
Cho đến hôm nay, thông tin gần nhất là 8 người đã bị bắt trong vụ được cho là làm sữa giả, họ đã làm giả gần 600 loại sữa hộp, cơ quan chức năng đã thu giữ 84 loại sữa bột với số lượng 26.740 lon/90 lô sản xuất.
8 lãnh đạo tại Công ty Rance Pharma và Hacofood vừa bị khởi tố vì liên quan đến đường dây sản xuất, tiêu thụ tới 573 loại sữa bột giả.
Thời gian qua, cơ quan chức năng liên tiếp xử lý nhiều vụ việc liên quan đến hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng. Mặc dù, biết trước những hậu quả nghiêm trọng mà nó gây ra nhưng vì lòng tham và cơ hội kiếm lợi nhuận lớn, nhiều đối tượng vẫn sản xuất và buôn bán hàng giả.
Đường dây sữa giả hoạt động tinh vi với hệ thống 9 công ty bình phong, đặt nhà máy tại Hà Nội và phân phối sản phẩm khắp cả nước từ năm 2021.
Các đối tượng trong đường dây lập ra 9 công ty với mục đích để các công ty này đứng tên hồ sơ công bố các dòng sản phẩm sữa. Ngoài ra các đối tượng này còn có hành vi gian lận thuế, che giấu doanh thu, gây thiệt hại ngân sách nhà nước hơn 28 tỷ đồng.
Báo CAND đã đưa tin ban đầu về đường dây sản xuất, buôn bán, kinh doanh tiêu thụ sữa bột giả với quy mô cực lớn do Hoàng Mạnh Hà và Vũ Mạnh Cường chủ mưu cầm đầu vừa bị Cục Cảnh sát phòng, chống tội phạm về môi trường, Bộ Công an phối hợp Văn phòng CSĐT triệt phá. Ngoài làm rõ cơ chế sở hữu chéo phức tạp với lợi ích chi phối rộng khắp của hệ sinh thái này, Cơ quan CSĐT Bộ Công an cũng phanh phui những khuất tất trong hoạt động tài chính kế toán của Công ty Rance Pharma và Hacofood, gây thiệt hại ngân sách Nhà nước ước tính hơn 28 tỷ đồng.
Vũ Mạnh Cường và Hoàng Mạnh Hà đã liên doanh, liên kết với nhiều người khác, lập ra 9 công ty, tạo nên hệ sinh thái để các công ty này đứng tên hồ sơ công bố các dòng sản phẩm và trực tiếp kinh doanh, phân phối sản phẩm.
Nhóm Hoàn Mạnh Hà và Vũ Mạnh Cường đã cùng nhau lập ra một hệ sinh thái gồm 9 công ty để đứng tên, phân phối các sản phẩm sữa giả do chính các nhà máy trong 'hệ thống' sản xuất.
Cục Cảnh sát phòng, chống tội phạm về môi trường và Văn phòng Cơ quan CSĐT Bộ Công an đã phanh phui một đường dây sản xuất sữa bột giả quy mô cực lớn với hệ sinh thái 9 công ty và mạng lưới phân phối trải dài trên toàn quốc. Hai bị can được xác định cầm đầu đường dây này là Vũ Mạnh Cường và Hoàng Mạnh Hà.
Thông tin từ Bộ Công an cho biết, đã khởi tố 8 đối tượng cầm đầu đường dây sản xuất tiêu thụ sữa bột giả. Ngoài ra các đối tượng này còn có hành vi gian lận thuế, che giấu doanh thu, gây thiệt hại ngân sách nhà nước hơn 28 tỷ đồng.