Công bố phương án bồi thường cho các hộ chăn nuôi bò sữa bị thiệt hại, sau khi tiêm vaccine phòng bệnh viêm da nổi cục là một trong những nội dung chính của cuộc giao ban báo chí do Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy cùng Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Lâm Đồng tổ chức chiều ngày 10/9.
Hiện phương án bồi thường cho các hộ chăn nuôi bò sữa ở Lâm Đồng bị thiệt hại sau khi tiêm vắc xin chưa được công bố. Tuy nhiên, theo lãnh đạo Sở NN&PTNT tỉnh Lâm Đồng 'sẽ không để người dân nuôi bò chịu thiệt thòi'.
Cơ quan chức năng tỉnh Lâm Đồng đã làm việc với Công ty Navetco để xây dựng phương án bồi thường cho các nông dân có bò bị bệnh, chết sau khi tiêm vắc-xin Navet-LpVac.
Ngày 10/9, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN&PTNT) tỉnh Lâm Đồng đã có báo cáo về nguyên nhân gây bệnh tiêu chảy khiến bò sữa chết hàng loạt tại Lâm Đồng. Tính đến ngày 6/9, đã có 6.331 con bò bị bệnh, 470 con bò bị chết, gây thiệt hại nặng cho các hộ nuôi bò sữa tại địa phương.
Ngày 10/9, Sở NN&PTNT tỉnh Lâm Đồng đã cung cấp thông tin về nguyên nhân gây ra bệnh tiêu chảy và bò sữa chết hàng loạt tại địa phương là do tiêm vắc xin Navet-LpVac của Công ty cổ phần thuốc Thú y Trung ương Navetco (Công ty Navetco).
Ngày 10-9, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN&PTNT) tỉnh Lâm Đồng đã có báo cáo về nguyên nhân gây bệnh tiêu chảy khiến bò sữa chết hàng loạt tại Lâm Đồng.
Tới ngày 28/8, tỉnh Lâm Đồng đã có 6.312 con bò sữa bị bệnh, 415 con đã chết sau khi tiêm vaccine phòng bệnh viêm da, nổi cục nhược độc đông khô NAVET-LPVAC của Công ty Cổ phần thuốc thú y Trung ương (Navetco).
Tỉnh Lâm Đồng quyết định thành lập tổ công tác hỗ trợ bồi thường thiệt hại trên đàn bò sữa bị bệnh tiêu chảy và chết hàng loạt sau khi tiêm vaccine Navet-Lpvac phòng viêm da nổi cục.
Ngày 20/8, UBND tỉnh Lâm Đồng có Quyết định thành lập Tổ công tác hỗ trợ bồi thường thiệt hại đối với những hộ dân có đàn bò sữa bị bệnh tiêu chảy do tiêm vaccine viêm da nổi cục.
Chiều 20/8, UBND tỉnh Lâm Đồng ban hành quyết định thành lập tổ công tác hỗ trợ bồi thường thiệt hại trên đàn bò sữa bị bệnh tiêu chảy và chết hàng loạt sau khi tiêm vaccine NAVET-LPVAC viêm da nổi cục của Công ty Navetco.
Tổ có trách nhiệm rà soát, thống kê, tính toán, xây dựng dự thảo phương án bồi thường, hỗ trợ thiệt hại và phối hợp với Công ty Navetco triển khai công tác bồi thường, hỗ trợ thiệt hại trên đàn bò bị bệnh sau tiêm vắc-xin Navet-Lpvac.
Công ty cổ phần thuốc Thú y Trung ương (Navetco) - đơn vị cung ứng vaccine viêm da nổi cục tại Lâm Đồng có trách nhiệm bồi thường thiệt hại song chính quyền địa phương lập tổ công tác để hỗ trợ, đảm bảo quyền lợi của người dân.
Người dân nuôi bò sữa tỉnh Lâm Đồng đang trông chờ trách nhiệm bồi thường, hỗ trợ của Navetco khi chi phí chữa trị cho đan bò vẫn tăng lên theo thời gian, vắt kiệt dần kinh tế của các hộ nuôi mà số bò chết vẫn chưa dừng lại.
Nguyên nhân bệnh tiêu chảy trên đàn bò sữa được xác định là do vaccine tiêm cho đàn bò sữa ở tỉnh Lâm Đồng dương tính với vi rút gây tiêu chảy.
Ngày 16/8, Sở NN&PTNT tỉnh Lâm Đồng xác nhận, Bộ NN&PTNT đã báo cáo Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang về nguyên nhân xảy ra bệnh tiêu chảy khiến hàng trăm con bò sữa tại tỉnh này chết sau khi tiêm vaccine phòng bệnh viêm da, nổi cục của Công ty Cổ phần thuốc Thú y Trung ương (Navetco).
Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN & PTNT) Phùng Đức Tiến cho biết mới có văn bản gửi Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang về việc báo cáo bệnh tiêu chảy trên đàn bò sữa tỉnh Lâm Đồng. Theo nội dung văn bản, nguyên nhân sơ bộ bò sữa chết hàng loạt tại địa phương này là do nhiễm Pestivirus tauri sau tiêm vaccine NAVET-LPVAC.
Cục Thú y bước đầu kết luận, nguyên nhân chính gây bệnh tiêu chảy ở đàn bò sữa tại tỉnh Lâm Đồng trong thời gian qua là do bò bị nhiễm virus tên 'pestivirus tauri'.
Chiều 14/8, căn cứ triệu chứng lâm sàng, mổ khám kiểm tra bệnh tích, kết quả xét nghiệm và giải trình tự gen, Cục Thú y (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) đã có báo cáo về nguyên nhân chính gây bệnh tiêu chảy ở đàn bò sữa tại tỉnh Lâm Đồng.
Bộ NN&PTNT cho biết, nguyên nhân chính gây bệnh tiêu chảy ở đàn bò sữa tại Lâm Đồng do nhiễm Pestivirus tauri sau khi tiêm vắc-xin NAVET-LPVAC.
Trong số 9.000 con bò sữa tiêm vắc xin viêm da nổi cục tại Lâm Đồng, số lượng bị mắc bệnh sau khi tiêm chiếm hơn 50%, trong đó, đã có 209 con bò sữa bị chết.
Vừa trở về sau chuyến kiểm tra thực tế và chỉ đạo công tác phòng chống bệnh tiêu chảy trên đàn bò sữa tại Lâm Đồng, chiều qua - 11/8, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) Phùng Đức Tiến đã có cuộc trao đổi nhanh với báo chí.
Chiều 11/8, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN&PTNT) Phùng Đức Tiến cho biết, việc tiêm phòng vắc xin viêm da nổi cục có ảnh hưởng nhất định đến việc bò sữa bị tiêu chảy dẫn đến chết. Đến thời điểm hiện tại, đã có 209 con bò bị chết sau khi tiêm.
Thứ trưởng Bộ NN&PTNT khẳng định sẽ xác định rõ trách nhiệm các bên để bà con chăn nuôi yên tâm, nhận được sự chia sẻ nhất định.
Ngay sau khi Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Phùng Đức Tiến và Cục trưởng Cục Thú y trực tiếp vào kiểm tra, làm việc với UBND tỉnh Lâm Đồng và sở, ngành, địa phương, Ban Chỉ đạo và Tổ công tác phòng, chống dịch bệnh tiêu chảy trên đàn bò sữa đã triển khai hàng loạt giải pháp; trong đó có Ban hành phác đồ điều trị bò bị bệnh tiêu chảy (theo hướng dẫn Cục Thú y - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn).
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa ra Công văn số 5835/BNN-TY về việc Tập trung triển khai các biện pháp phòng, chống bệnh tiêu chảy trên đàn bò sữa tỉnh Lâm Đồng.
Loại vắc-xin được dùng tiêm cho hàng ngàn con bò sữa tại 2 huyện Đức Trọng, Đơn Dương (Lâm Đồng), sau đó gây ra tình trạng hàng loạt con bò sữa bị tiêu chảy ra máu, yếu dần rồi gục chết bất thường, hàng ngàn con bò khác có nguy cơ chết; đến nay được xác định là vắc-xin (phòng ngừa viêm da nổi cục) của Công ty CP Thuốc thú y Trung ương Navetco sản xuất (gọi tắt Công ty Navetco). Navetco mới trúng thầu lần đầu. Các cơ quan chức năng đang tích cực tìm nguyên nhân vụ việc.
Ngày 9/8, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã có văn bản gửi UBND tỉnh Lâm Đồng về việc tập trung triển khai các biện pháp phòng, chống bệnh tiêu chảy trên đàn bò sữa tỉnh Lâm Đồng.
Đoàn công tác của Cục Thú y đã đến các hộ có bò bệnh, chết lấy mẫu điều tra, xác định nguyên nhân. Các Phòng thí nghiệm xét nghiệm, xác định tác nhân. Dự kiến trong 1-2 ngày sẽ có kết quả bước đầu.
Nhận định ban đầu của cơ quan chuyên môn, hàng loạt con bò sữa tại Lâm Đồng mắc bệnh tiêu chảy có thể do thời tiết mưa nhiều, môi trường ẩm ướt, kết hợp sức đề kháng của bò giảm sau khi tiêm vaccine phòng bệnh viêm da nổi cục, tạo điều kiện vi sinh vật cơ hội tấn công gây gây rối loạn đường tiêu hóa.
Trước việc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Lâm Đồng đề nghị hỗ trợ phòng, chống bệnh tiêu chảy trên đàn bò sữa, Cục Thú y, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã đề nghị Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Lâm Đồng dừng sử dụng vaccine phòng bệnh viêm da nổi cục trên phạm vi toàn tỉnh để tổ chức điều tra, xác định nguyên nhân đàn bò sữa bị tiêu chảy.
Thủ tướng Chính phủ vừa có Công điện gửi các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, để chỉ đạo về việc triển khai quyết liệt, đồng bộ các giải pháp phòng, chống bệnh Dịch tả lợn (heo) Châu Phi, trong đó có tổ chức tiêm vắc-xin phòng bệnh
Giá heo hơi hôm nay 25/11 ở khu vực phía Nam đứng yên trên diện rộng, dao động trong khoảng 48.000 - 53.000 đồng/kg.
Dịch tả lợn châu Phi có chiều hướng gia tăng từ đầu tháng 8 đến nay và dự kiến gia tăng trong thời gian tới.
Do ảnh hưởng của dịch tả heo châu Phi (DTHCP) cùng với giá cả bấp bênh nên người nuôi heo trên địa bàn tỉnh Tiền Giang e ngại trong việc tái đàn phục vụ tết.
Ngày 15/8, Công ty cổ phần AVAC Việt Nam đã tổ chức Đoàn công tác cùng Công ty KPP Powers Commodites Inc – Philippines đến thực tế các nông hộ thử nghiệm tiêm vaccine dịch tả lợn châu Phi tại huyện Đan Phượng, Hà Nội.
Giá heo hơi hôm nay 8/8 tại miền Bắc tăng 1.000 - 3.000 đồng/kg trên diện rộng, dao động trong khoảng 61.000 - 64.000 đồng/kg.
Theo truyền thông quốc tế, việc Việt Nam lần đầu tiên xuất khẩu ASF-vaccine phòng dịch tả lợn châu Phi là sự kiện thu hút sự chú ý của ngành công nghiệp dược phẩm và sinh học toàn cầu.
Theo phóng viên TTXVN tại Seoul, ngày 7/8, nhiều tờ báo và trang thông tin của Hàn Quốc như mạng tin Newsis, Nnews đã thông tin về việc Việt Nam lần đầu tiên xuất khẩu vaccine phòng Dịch tả lợn châu Phi (ASF), cho rằng đây là sự kiện thu hút sự chú ý của ngành công nghiệp dược phẩm và sinh học toàn cầu.
Ngày 7/8, nhiều tờ báo và trang thông tin trong đó có mạng tin Newsis, Nnews đã thông tin về việc Việt Nam lần đầu tiên xuất khẩu vaccine phòng Dịch tả lợn châu Phi (ASF).