Thông tin mới nhất về vụ bò sữa tại Lâm Đồng bị chết do tiêm vắc xin

Trong số 9.000 con bò sữa tiêm vắc xin viêm da nổi cục tại Lâm Đồng, số lượng bị mắc bệnh sau khi tiêm chiếm hơn 50%, trong đó, đã có 209 con bò sữa bị chết.

Sự việc bò sữa chết tại Lâm Đồng: Phác đồ điều trị chung bước đầu có kết quả tích cực

Vừa trở về sau chuyến kiểm tra thực tế và chỉ đạo công tác phòng chống bệnh tiêu chảy trên đàn bò sữa tại Lâm Đồng, chiều qua - 11/8, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) Phùng Đức Tiến đã có cuộc trao đổi nhanh với báo chí.

Thông tin mới vụ hơn 200 con bò sữa chết bất thường ở Lâm Đồng

Chiều 11/8, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN&PTNT) Phùng Đức Tiến cho biết, việc tiêm phòng vắc xin viêm da nổi cục có ảnh hưởng nhất định đến việc bò sữa bị tiêu chảy dẫn đến chết. Đến thời điểm hiện tại, đã có 209 con bò bị chết sau khi tiêm.

Bò sữa chết hàng loạt ở Lâm Đồng: Xác định rõ trách nhiệm các bên

Thứ trưởng Bộ NN&PTNT khẳng định sẽ xác định rõ trách nhiệm các bên để bà con chăn nuôi yên tâm, nhận được sự chia sẻ nhất định.

Lâm Đồng cấp tốc thực hiện các giải pháp cứu đàn bò

Ngay sau khi Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Phùng Đức Tiến và Cục trưởng Cục Thú y trực tiếp vào kiểm tra, làm việc với UBND tỉnh Lâm Đồng và sở, ngành, địa phương, Ban Chỉ đạo và Tổ công tác phòng, chống dịch bệnh tiêu chảy trên đàn bò sữa đã triển khai hàng loạt giải pháp; trong đó có Ban hành phác đồ điều trị bò bị bệnh tiêu chảy (theo hướng dẫn Cục Thú y - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn).

Tập trung triển khai các biện pháp phòng, chống bệnh tiêu chảy trên đàn bò sữa tỉnh Lâm Đồng

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa ra Công văn số 5835/BNN-TY về việc Tập trung triển khai các biện pháp phòng, chống bệnh tiêu chảy trên đàn bò sữa tỉnh Lâm Đồng.

Vụ bò sữa chết hàng loạt ở Lâm Đồng: Nhà cung cấp vắc-xin nói gì?

Loại vắc-xin được dùng tiêm cho hàng ngàn con bò sữa tại 2 huyện Đức Trọng, Đơn Dương (Lâm Đồng), sau đó gây ra tình trạng hàng loạt con bò sữa bị tiêu chảy ra máu, yếu dần rồi gục chết bất thường, hàng ngàn con bò khác có nguy cơ chết; đến nay được xác định là vắc-xin (phòng ngừa viêm da nổi cục) của Công ty CP Thuốc thú y Trung ương Navetco sản xuất (gọi tắt Công ty Navetco). Navetco mới trúng thầu lần đầu. Các cơ quan chức năng đang tích cực tìm nguyên nhân vụ việc.

Sẽ sớm có kết quả về nguyên nhân bò sữa bị tiêu chảy tại Lâm Đồng

Ngày 9/8, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã có văn bản gửi UBND tỉnh Lâm Đồng về việc tập trung triển khai các biện pháp phòng, chống bệnh tiêu chảy trên đàn bò sữa tỉnh Lâm Đồng.

Sẽ sớm có kết quả nguyên nhân vụ bò sữa chết tại Lâm Đồng

Đoàn công tác của Cục Thú y đã đến các hộ có bò bệnh, chết lấy mẫu điều tra, xác định nguyên nhân. Các Phòng thí nghiệm xét nghiệm, xác định tác nhân. Dự kiến trong 1-2 ngày sẽ có kết quả bước đầu.

Nhận định ban đầu nguyên nhân bò sữa chết hàng loạt tại Lâm Đồng

Nhận định ban đầu của cơ quan chuyên môn, hàng loạt con bò sữa tại Lâm Đồng mắc bệnh tiêu chảy có thể do thời tiết mưa nhiều, môi trường ẩm ướt, kết hợp sức đề kháng của bò giảm sau khi tiêm vaccine phòng bệnh viêm da nổi cục, tạo điều kiện vi sinh vật cơ hội tấn công gây gây rối loạn đường tiêu hóa.

Tạm dừng sử dụng vaccine phòng bệnh viêm da nổi cục để xác định nguyên nhân

Trước việc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Lâm Đồng đề nghị hỗ trợ phòng, chống bệnh tiêu chảy trên đàn bò sữa, Cục Thú y, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã đề nghị Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Lâm Đồng dừng sử dụng vaccine phòng bệnh viêm da nổi cục trên phạm vi toàn tỉnh để tổ chức điều tra, xác định nguyên nhân đàn bò sữa bị tiêu chảy.

Tổ chức tiêm phòng vắc-xin phòng bệnh dịch tả heo Châu Phi

Thủ tướng Chính phủ vừa có Công điện gửi các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, để chỉ đạo về việc triển khai quyết liệt, đồng bộ các giải pháp phòng, chống bệnh Dịch tả lợn (heo) Châu Phi, trong đó có tổ chức tiêm vắc-xin phòng bệnh

Giá heo hơi hôm nay 25/11: Giá heo hơi miền Nam đứng yên, dịch tả heo châu Phi có chiều hướng gia tăng

Giá heo hơi hôm nay 25/11 ở khu vực phía Nam đứng yên trên diện rộng, dao động trong khoảng 48.000 - 53.000 đồng/kg.

Dịch tả lợn châu Phi có chiều hướng gia tăng

Dịch tả lợn châu Phi có chiều hướng gia tăng từ đầu tháng 8 đến nay và dự kiến gia tăng trong thời gian tới.

Do ảnh hưởng của dịch tả heo châu Phi (DTHCP) cùng với giá cả bấp bênh nên người nuôi heo trên địa bàn tỉnh Tiền Giang e ngại trong việc tái đàn phục vụ tết.

Vaccine dịch tả lợn châu Phi có triển vọng tại Philippines

Ngày 15/8, Công ty cổ phần AVAC Việt Nam đã tổ chức Đoàn công tác cùng Công ty KPP Powers Commodites Inc – Philippines đến thực tế các nông hộ thử nghiệm tiêm vaccine dịch tả lợn châu Phi tại huyện Đan Phượng, Hà Nội.

Giá heo hơi hôm nay 8/8: Giá heo hơi miền Bắc tăng mạnh, vaccine phòng dịch tả heo châu Phi của Việt Nam gây chú ý

Giá heo hơi hôm nay 8/8 tại miền Bắc tăng 1.000 - 3.000 đồng/kg trên diện rộng, dao động trong khoảng 61.000 - 64.000 đồng/kg.

Xuất khẩu vaccine ASF: VN tạo dấu ấn tại lĩnh vực dược phẩm, sinh học

Theo truyền thông quốc tế, việc Việt Nam lần đầu tiên xuất khẩu ASF-vaccine phòng dịch tả lợn châu Phi là sự kiện thu hút sự chú ý của ngành công nghiệp dược phẩm và sinh học toàn cầu.

Việt Nam được chú ý khi lần đầu xuất khẩu vaccine phòng dịch tả lợn châu Phi (ASF)

Theo phóng viên TTXVN tại Seoul, ngày 7/8, nhiều tờ báo và trang thông tin của Hàn Quốc như mạng tin Newsis, Nnews đã thông tin về việc Việt Nam lần đầu tiên xuất khẩu vaccine phòng Dịch tả lợn châu Phi (ASF), cho rằng đây là sự kiện thu hút sự chú ý của ngành công nghiệp dược phẩm và sinh học toàn cầu.

Việt Nam được chú ý khi lần đầu xuất khẩu vaccine phòng dịch tả lợn châu Phi (ASF)

Ngày 7/8, nhiều tờ báo và trang thông tin trong đó có mạng tin Newsis, Nnews đã thông tin về việc Việt Nam lần đầu tiên xuất khẩu vaccine phòng Dịch tả lợn châu Phi (ASF).

Sắp xuất khẩu 2 triệu liều vaccine dịch tả lợn châu Phi sang Philippines, Indonesia

Philippines đã nhập khẩu 300.000 liều vaccine phòng bệnh dịch tả lợn châu Phi của Việt Nam và đang sử dụng. Dự kiến từ nay đến tháng 10/2023, Việt Nam sẽ xuất khẩu 2 triệu liều vaccine cho Philippines và Indonesia.

Thứ trưởng Phùng Đức Tiến: Các nước quyết tâm một, ta quyết tâm mười

Quyết tâm xuất khẩu vắc-xin dịch tả lợn châu Phi, Thứ trưởng Phùng Đức Tiến nhấn mạnh: 'Cái gì các nước chưa làm được, chúng ta quyết làm bằng được'.

Sẵn sàng 'xuất ngoại': Vaccine dịch tả lợn châu Phi

Những tháng gần đây, báo chí của một số quốc gia trên thế giới đã có nhiều bài viết về tính hiệu quả của Vaccine dịch tả lợn châu Phi được sản xuất tại Việt Nam. Nhiều quốc gia đặt vấn đề mua loại vaccine này, trong đó Philippines xin nhập 300.000 liều…

Sẽ sớm có hướng dẫn sử dụng, lưu hành vaccine dịch tả lợn châu Phi

Với kết quả thử nghiệm khả quan, các doanh nghiệp kiến nghị Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho phép sử dụng rộng rãi và xuất khẩu hai loại vaccine dịch tả lợn châu Phi.

Kiến nghị cho phép xuất khẩu vaccine dịch tả lợn Châu Phi do Việt Nam sản xuất

Tại cuộc họp đánh giá kết quả giám sát kết thúc quá trình tiêm phòng thí điểm 600.000 liều vaccine dịch tả lợn châu Phi trên diện hẹp của Cục Thú y vào sáng 15/7, với kết quả vô cùng khả quan, các doanh nghiệp kiến nghị Bộ NN&PTNT cho phép sử dụng rộng rãi và xuất khẩu hai loại vaccine này của Công ty NAVETCO và Công ty Cổ phần AVAC.

Xem xét cho phép sử dụng rộng rãi trên toàn quốc vắc xin bệnh Dịch tả lợn châu Phi

Ngày 15-7, Cục Thú y Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tổ chức cuộc họp đánh giá kết quả giám sát chất lượng và sử dụng vắc xin phòng bệnh Dịch tả lợn châu Phi của Công ty cổ phần thuốc thú y trung ương (Navetco) và Công ty cổ phần AVAC Việt Nam.

Xem xét cho xuất khẩu Vaccine dịch tả lợn châu Phi sản xuất trong nước

Vaccine dịch tả lợn châu Phi được sản xuất trong nước sẽ được tiêm ở quy mô rộng, đồng thời đang xem xét phương án cho xuất khẩu.

Sớm đưa vaccine dịch tả lợn châu Phi sử dụng rộng rãi trên thị trường và xuất khẩu

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sẽ có hướng dẫn đối với các tỉnh, thành phố trong việc phối hợp với doanh nghiệp để tiêm phòng vaccine dịch tả lợn châu Phi được rộng rãi hơn, hiệu quả tốt hơn.

Giám sát chất lượng sử dụng vaccine dịch tả lợn Châu Phi

Sáng 15/7, tại Hà Nội, Cục Thú y - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức họp đánh giá kết quả giám sát chất lượng và việc sử dụng đối với 2 loại vaccine dịch tả lợn Châu Phi.

Vắc xin phòng dịch tả heo châu Phi: Chưa được sử dụng mở rộng trên phạm vi cả nước

Hiện vắc xin phòng dịch tả heo châu Phi (DTHCP) vẫn chưa được sử dụng mở rộng trên phạm vi cả nước, chủ yếu được tiêm phòng giám sát. Do đó, người chăn nuôi cần cẩn trọng với vắc xin phòng DTHCP được mua bán trên thị trường.

Người dân mong sớm được hỗ trợ thiệt hại heo chết do tiêm vắc xin

Sau gần 2 tháng xảy ra sự cố heo chết hàng loạt do tiêm vắc xin phòng dịch tả heo Châu Phi, người dân vẫn chưa nhận được tiền hỗ trợ để khắc phục thiệt hại.

Công ty Navetco phải có trách nhiệm với hộ nuôi heo bị chết do tiêm vắc xin NAVET-ASFVAC

Phó Giám đốc Sở NN&PTNN Nguyễn Quang Trung cho biết, sở đã nghiêm túc rút kinh nghiệm, kiểm điểm làm rõ trách nhiệm của các tập thể, cá nhân trong việc cung ứng, đặc biệt là những người sử dụng vắc xin NAVET-ASFVAC nhưng không theo chỉ đạo của Bộ NN&PTNT, hướng dẫn của Cục Thú y và hướng dẫn của nhà sản xuất.

Sở NN&PTNT Quảng Ngãi thông tin về việc lợn chết sau khi tiêm vaccine

Sở NN&PTNT Quảng Ngãi đã nghiêm túc rút kinh nghiệm, kiểm điểm, làm rõ trách nhiệm của các tập thể, cá nhân, trong việc cung ứng, đặc biệt những người sử dụng vaccine NAVET-ASFVAC nhưng không theo chỉ đạo của Bộ NN&PTNT, hướng dẫn của Cục Thú y và hướng dẫn của nhà sản xuất.

Lợn chết sau khi tiêm vaccine: Sở NN&PTNT Quảng Ngãi nói gì?

Sở NN&PTNT Quảng Ngãi thông tin kết quả thực hiện chấn chỉnh quản lý, sử dụng vaccine NAVET-ASFVAC trên địa bàn tỉnh.