Giá dầu thô Mỹ khép lại năm 2023 ở mức giảm hơn 10% do tâm lý lo ngại rằng thị trường đang dư cung vì sản lượng bên ngoài OPEC tăng kỷ lục.
Ông Ben Harris, Trợ lý Bộ trưởng Bộ Tài chính Mỹ, cho rằng Nga quyết định cắt giảm sản lượng dầu thô 500.000 thùng mỗi ngày cho thấy nước này không thể bán hết lượng dầu.
Ngày 3/11, Bộ Năng lượng Mỹ cho biết, quốc gia này đã bán 15 triệu thùng dầu từ Kho dự trữ Dầu mỏ chiến lược (SPR) cho 6 công ty, hoàn thành lô cuối cùng của đợt mở bán lớn nhất từ trước đến nay.
Bộ Tài chính Mỹ ước tính rằng việc bán 180 triệu thùng đã giúp giảm giá xăng khoảng 40 xu Mỹ/gallon (1 gallon = 3,78 lít) so với mức ước tính cho kịch bản không có đợt phát hành.
Ngày 28/6, giới chức Mỹ cho biết, nước này đã bắt đầu đàm phán với các quốc gia tiêu thụ nhiều dầu mỏ, trong đó có Ấn Độ, về việc áp giá trần đối với dầu mỏ nhập khẩu từ Nga.
Các nhà máy lọc dầu trên thế giới đang gặp khó khăn trong đáp ứng nhu cầu toàn cầu về dầu diesel và xăng, Tình hình này khiến giá tăng cao và gây thiếu hụt trầm trọng tại cả những nước tiêu thụ lớn như Mỹ và Brazil cho đến các nước như Ukraine và Sri Lanka.
Reuters ngày 14/3/2022 đưa tin hôm thứ Hai giá dầu giảm tới 4 USD/thùng, kéo dài đà giảm của tuần trước, khi các nỗ lực ngoại giao nhằm chấm dứt xung đột ở Ukraine được đẩy mạnh và thị trường chuẩn bị sẵn sàng cho tỷ giá cao hơn của đồng đô la Mỹ. Hôm thứ Hai, giá dầu Brent giao sau giảm 3,05 USD, hay 2,7%, ở mức 109,62 USD/thùng lúc 03h51 GMT. Giá dầu thô kỳ hạn WTI của Mỹ cũng giảm 3,10 USD, hay 2,8%, xuống 106,23 USD/thùng.
Nga hiện đang cho thấy các dấu hiệu quan tâm đến cuộc đàm phán Ukraine -U.S. chính thức. Điện Kremlin cho biết các cuộc đàm phán Nga-Ukraine tiếp theo sẽ diễn ra vào thứ 2 tuần này.
Giá dầu giảm vào đầu ngày 13/3 (giờ Mỹ), tiếp tục đà đi xuống vào tuần trước, khi một quan chức Mỹ cho biết Nga có dấu hiệu sẵn sàng đàm phán về Ukraine.
Khi các chính phủ trên thế giới thúc đẩy một tương lai xanh hơn thì quá trình chuyển đổi năng lượng phải đối mặt với một thách thức là giá lương thực tăng vọt.
Hai năm tù giam là mức án dành cho một nhà khoa học người Trung Quốc vì đánh cắp bí mật thương mại của một công ty Mỹ.
Hongjin Tan, người làm việc trong bộ phận nghiên cứu và phát triển công nghệ pin thế hệ tiếp theo cho Phillips 66, đã nhận tội liên quan đến đánh cắp bí mật thương mại.
Bộ Tư pháp Mỹ hôm 12.1 thông báo một nhà khoa học Trung Quốc đã thừa nhận hành vi đánh cắp bí mật thương mại trị từ công ty dầu khí Phillips 66 của Mỹ.
Người đàn ông này đã bị bắt tại Mỹ trước khi kịp trốn về Trung Quốc.
Công dân Trung Quốc Hongjin Tan hôm 12/11 nhận tội đánh cắp bí mật thương mại từ công ty dầu khí Phillips 66 (PSX.N) của Mỹ, Bộ Tư pháp Mỹ cho biết.