Liên quan đến vụ án Vạn Thịnh Phát giai đoạn 2, 33 bị cáo liên quan đến Trương Mỹ Lan cũng lần lượt bị áp dụng hình phạt tương xứng. Và điểm đáng chú ý nữa là Tòa hủy bỏ lệnh kê biên đối với tòa nhà Capital Place, số 29 phố Liễu Giai, Hà Nội.
Liên quan đến vụ án Vạn Thịnh Phát giai đoạn 2, ngoài bị cáo Trương Mỹ Lan, các bị cáo còn lại bị HĐXX tuyên phạt mức án từ 2 - 23 năm tù.
Ngày 17/10, sau gần một tháng xét xử và nghị án, Hội đồng xét xử của phiên sơ thẩm giai đoạn 2 vụ án xảy ra tại Công ty Cổ phần Tập đoàn Vạn Thịnh Phát (Tập đoàn Vạn Thịnh Phát) và Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn (Ngân hàng SCB) đã tuyên án đối với các bị cáo.
Ngày 17/10, sau gần một tháng xét xử và nghị án, Hội đồng xét xử sơ thẩm giai đoạn 2 vụ án xảy ra tại Công ty Cổ phần Tập đoàn Vạn Thịnh Phát (Tập đoàn Vạn Thịnh Phát) và Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn (Ngân hàng SCB) tuyên án đối với các bị cáo.
Ngày 17/10, sau gần 1 tháng xét xử và nghị án, HĐXX phiên tòa sơ thẩm của TAND TPHCM đã tuyên đối với 34 bị cáo trong vụ án Vạn Thịnh Phát giai đoạn 2.
Phiên tòa xét xử 34 bị cáo trong vụ án Vạn Thịnh Phát giai đoạn 2 đã kết thúc phần tranh luận sau ba tuần xét xử và bước vào thời gian nghị án kéo dài.
Tự bào chữa, bị cáo Trương Vincent Kinh cho rằng, sau khi được cơ quan điều tra giải thích về hành vi sai phạm, bị cáo đã ăn năn, hối lỗi và gửi lời xin lỗi các trái chủ và gia đình trái chủ.
Luật sư bào chữa cho Trương Vincent Kinh - em họ Trương Mỹ Lan cho rằng, bị cáo ăn năn, hối hận vì đã ký hồ sơ để bà Lan chiếm đoạt hơn 26.000 tỷ đồng.
Sau hơn 2 tuần xét xử, đại diện Viện Kiểm sát tại phiên tòa đã đề nghị mức án đối với 34 bị cáo trong vụ án Vạn Thịnh Phát giai đoạn 2. Trong đó 4 bị cáo là thành viên gia đình bà Trương Mỹ Lan cùng bị đề nghị phạt tù.
TAND TP HCM ngày 26-9 tiếp tục phiên xét xử vụ án xảy ra tại Công ty CP Tập đoàn Vạn Thịnh Phát giai đoạn 2.
Bị cáo Trương Mỹ Lan cho rằng, trong số tiền 4,5 tỷ USD chuyển ra và nhận từ nước ngoài, có gần 1 tỷ USD của bạn bè ở nước ngoài chuyển để mua cổ phần và tham gia tái cơ cấu Ngân hàng SCB.
Bị cáo Trương Mỹ Lan khẳng định việc vận chuyển tiền chỉ liên quan tới bản thân mình và xin chịu hết toàn bộ trách nhiệm cho các bị cáo khác.
Ngày 25/9, Tòa án Nhân dân TP Hồ Chí Minh tiếp tục phiên tòa xét xử sơ thẩm giai đoạn 2 vụ án xảy ra tại Công ty Cổ phần Tập đoàn Vạn Thịnh Phát (Tập đoàn Vạn Thịnh Phát) và Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn (Ngân hàng SCB) với phần đặt câu hỏi của luật sư bào chữa cho nhóm bị cáo thuộc hành vi phạm tội Rửa tiền.
Chiều 20/9, Tòa án nhân dân TP Hồ Chí Minh tiếp tục phiên xét hỏi các bị cáo liên quan đến vụ án 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản', 'Rửa tiền' và 'Vận chuyển trái phép tiền tệ qua biên giới' xảy ra tại Công ty cổ phần Tập đoàn Vạn Thịnh Phát (VTP), Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) và các đơn vị liên quan.
Sáng 19/9, Tòa án nhân dân TPHCM mở phiên tòa xét xử bị cáo Trương Mỹ Lan (Chủ tịch Vạn Thịnh Phát) cùng 33 bị cáo khác về các tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, rửa tiền và vận chuyển trái phép tiền tệ qua biên giới. Trong đó, nhiều bị cáo đồng phạm của Trương Mỹ Lan phạm tội xuyên suốt cả 2 giai đoạn.
Ngày 19/9 tới, Tòa án Nhân dân TP.HCM sẽ mở phiên tòa xét xử giai đoạn 2 của vụ án Trương Mỹ Lan (nguyên Chủ tịch Tập đoàn Vạn Thịnh Phát).
Trong vụ án xảy ra tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, Ngân hàng TMCP Sài Gòn SCB và các đơn vị liên quan (giai đoạn 2), ngoài Trương Huệ Vân (cháu gái ruột) thì một bị can là em dâu Trương Mỹ Lan cũng bị xác định giúp sức cho bà chủ Vạn Thịnh Phát lừa đảo chiếm đoạt hàng chục nghìn tỷ đồng.
Người em dâu Ngô Thanh Nhã tin tưởng tuyệt đối vào chỉ đạo của bà Trương Mỹ Lan và thực hiện chuỗi giao dịch khống để tạo lập, phát hành trái phiếu Công ty An Đông.
CQĐT cho biết đã kết thúc điều tra giai đoạn 2 vụ án xảy ra tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) và các đơn vị liên quan; đồng thời đề nghị truy tố 34 bị can về các tội danh 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản; Rửa tiền và Vận chuyển trái phép tiền tệ qua biên giới'.
Tại bản án sơ thẩm của TAND TPHCM tuyên về vụ sai phạm xảy ra tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, Ngân hàng SCB và các đơn vị liên quan, ngoài mức án cho 86 bị cáo, HĐXX cũng nêu 8 kiến nghị để Cơ quan điều tra làm rõ trong quá trình điều tra vụ án ở giai đoạn 2, cũng như kiến nghị với cơ quan quản lý nhà nước.
Chiều 11/4, TAND TP Hồ Chí Minh đã tuyên án đối với bị cáo Trương Mỹ Lan và 85 bị cáo khác liên quan trong vụ án xảy ra tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát và Ngân hàng SCB.
Sau khi xem xét, HĐXX quyết định tuyên phạt bị cáo Trương Mỹ Lan mức án tử hình cho 3 tội danh, buộc bồi thường gần 677.000 tỷ đồng.
Bi cáo Nguyễn Cao Trí được đề nghị giảm xuống 9 - 10 năm tù thay cho mức 10 - 11 năm, Chu Lập Cơ được đề nghị từ 10 - 11 năm tù thay cho mức trước đó 11 - 12 năm.
Ngày 25 - 26/3, tại phiên tòa xét xử sơ thẩm bị cáo Trương Mỹ Lan và các sai phạm liên quan đến ngân hàng SCB, luật sư tiếp tục bào chữa cho các bị cáo là lãnh đạo các công ty thẩm định giá, lãnh đạo, nhân viên tập đoàn Vạn Thịnh Phát.
Trong ngày làm việc thứ 15 của phiên tòa, nhiều bị cáo khi tự bào chữa đã nhận tội, mong được giảm nhẹ hình phạt
Ông Nguyễn Cao Trí cho rằng các giao dịch mua bán cổ phần với bà Trương Mỹ Lan đều là thật và đã có những quyết định sai lầm trong lúc khủng hoảng.
Hôm qua (25/3), tại phiên tòa sơ thẩm của TAND TPHCM, xét xử vụ sai phạm xảy ra tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB), bị cáo Nguyễn Cao Trí (cựu chủ tịch HĐQT kiêm Tổng giám đốc công ty Văn Lang) nói rằng sẽ nộp đủ 1.000 tỷ đồng tiền mặt trong thời gian tòa xét xử để khắc phục hậu quả, trả lại tiền cho bà Trương Mỹ Lan (chủ tịch tập đoàn Vạn Thịnh Phát).
Chiều 25/3, phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án xảy ra tại Công ty Cổ phần Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn (SCB) và các công ty, đơn vị, tổ chức liên quan tiếp tục diễn ra phần bào chữa cho các bị cáo. Nhiều bị cáo cho rằng bản thân chỉ tham gia giúp sức rất nhỏ nhưng bị truy tố quá nặng, mong được xem xét lại.
Chiều 25/3, phiên xét xử bị cáo Trương Mỹ Lan (68 tuổi, Chủ tịch Tập đoàn Vạn Thịnh Phát) và 85 bị cáo khác tiếp tục phần bào chữa.
Theo các luật sư bào chữa, một số bị cáo trong vụ Vạn Thịnh Phát đều thực hiện theo chỉ đạo và hưởng lương để lo cho gia đình.
Ngày 25/3, luật sư tiếp tục bào chữa cho các bị cáo vụ án liên quan đến Tập đoàn Vạn Thịnh Phát và Ngân hàng SCB.
Đại diện VKS sẽ đề nghị mức án đối với 86 bị cáo trong vụ Vạn Thịnh Phát vào ngày mai (19-3).
Bị cáo Trương Mỹ Lan khai không nhớ cụ thể 2 tỷ hay 20 tỷ đồng, cũng như cổ phiếu thưởng có giá hơn 100 tỷ đồng…, nhưng đã cho đều toàn bộ dàn lãnh đạo và nhân viên của Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB). 'Tiền của cá nhân tôi cho họ. Tiền của tôi không cần chứng minh, vì nó rất nhỏ so với tôi' - Bị cáo Trương Mỹ Lan trình bày tại tòa.
Bị cáo Trương Mỹ Lan thừa nhận có việc cho tiền tỉ nhưng không nhớ hết đã từng cho ai, cho bao nhiêu vì bị cáo chỉ biết cho chung những ai làm ở SCB.
Trước tòa, bị cáo Hồ Bửu Phương khai rằng, 'giải quỹ' là việc làm từ lâu đã thành nếp hoạt động của công ty, không 'giải quỹ' thì không rút tiền ra được.
Việc 'giải quỹ' cắt dòng tiền, rút ra sử dụng theo nhu cầu và chỉ đạo của Trương Mỹ Lan có ngày lên cả vài trăm tỷ đến cả ngàn tỷ đồng.
Sáng nay (13/3), các luật sư đã tham gia xét hỏi các bị cáo bị truy tố HĐXX sơ thẩm TAND TPHCM đã , xét xử vụ sai phạm xảy ra tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn (SCB) và các đơn vị liên quan. Hội đồng xét xử (HĐXX) cho các luật sư tham gia xét hỏi các bị cáo.
Sáng 13/3, luật sư tiếp tục hỏi các bị cáo trong 'đại án' Vạn Thịnh Phát.
Bị cáo Nguyễn Phương Anh khai dòng tiền cần sử dụng trong hệ thống Vạn Thịnh Phát hàng ngày rất lớn, từ hàng trăm đến hàng ngàn tỉ đồng.
Trả lời các câu hỏi của luật sư, bị cáo Võ Tấn Hoàng Văn cho biết, khi tiếp xúc đề án tái cơ cấu, ông luôn thắc mắc rằng lấy nguồn nào để nuôi sống ngân hàng, chính việc tìm hiểu để trả lời câu hỏi này đã làm nổi lên vai trò của bà Trương Mỹ Lan.
Nhận 4 lần tổng cộng 5,2 triệu USD từ bị cáo Võ Tấn Hoàng Văn (nguyên Tổng giám đốc Ngân hàng SCB) nhưng Đỗ Thị Nhàn vẫn nói hoàn toàn thụ động.
Chiều nay (11/3), đại diện Viện Kiểm sát Nhân dân TP.HCM giữ quyền công tố tại tòa bắt đầu tham gia xét hỏi các bị cáo trong vụ án tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, Ngân hàng SCB và những pháp nhân liên quan.
Nghe bị cáo Trương Mỹ Lan trình bày với HĐXX rằng, nhân viên SCB tự lập các khoản vay, cựu Phó Tổng giám đốc ngân hàng này nói 'cảm thấy thất vọng' và tự trách bản thân đã quá tin tưởng, 'trung thành tuyệt đối' khi làm việc với bà Lan.
Bị cáo Hồ Bửu Phương (cựu Phó Tổng Giám đốc phụ trách tài chính của Tập đoàn Vạn Thịnh Phát và Công ty Đầu tư Vạn Thịnh Phát) khai việc 'giải quỹ' được thực hiện theo chỉ đạo của bị cáo Trương Mỹ Lan
Trước lời khai của bà Trương Mỹ Lan khẳng định các bị cáo nguyên là lãnh đạo, cán bộ của ngân hàng SCB tự tạo lập các khoản vay, cựu Phó tổng giám đốc SCB bật khóc nói 'Bị cáo quá tin người'.
Hồ Bửu Phương, Nguyễn Phương Anh và Đặng Phương Hoài Tâm là ba cá nhân trong tập đoàn Vạn Thịnh Phát giúp sử dụng nhiều phương thức để giải quỹ tiền rút ra từ SCB nhằm cắt đứt dòng tiền.
Trong vụ án xảy ra tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, có 3 người giúp sức cho bà Trương Mỹ Lan thực hiện hành vi phạm tội nhưng cả 3 người này đã chết nên không xem xét trách nhiệm hình sự.
Lập hàng nghìn công ty 'ma', tạo ra các khoản vay khống, bà Trương Mỹ Lan đã rút của Ngân hàng SCB gần 200 nghìn tỷ đồng.
Trong vụ án Trương Mỹ Lan - Vạn Thịnh Phát, hàng trăm người được thuê đứng tên công ty. VKSND Tối cao có hướng xử lý với những người này ra sao?
Tại bản cáo trạng truy tố bà chủ Tập đoàn Vạn Thịnh Phát và 85 bị can liên quan, Viện kiểm sát nhân dân Tối cao xác định, trong vụ án này có hàng loạt cá nhân 'dính líu', giúp sức cho Trương Mỹ Lan. Tuy nhiên, họ chỉ giữ vai trò thứ yếu, lệ thuộc và không được hưởng lợi gì nên không cần thiết phải xem xét trách nhiệm hình sự…
Hệ sinh thái Vạn Thịnh Phát đã thuê, nhờ rất nhiều cá nhân đứng tên đại diện pháp luật các công ty để làm sai. VKSND Tối cao có hướng xử lý như thế nào?
Theo CQĐT, đại gia Dương Tấn Trước, TGĐ Công ty Tường Việt đã giúp sức, đồng phạm với bà Trương Mỹ Lan thực hiện hành vi tham ô tài sản, chiếm đoạt hơn 4.752 tỷ đồng.
Với số tiền chiếm đoạt đặc biệt lớn, Chủ tịch Vạn Thịnh Phát - Trương Mỹ Lan cùng đồng phạm xây dựng những phương thức rút tiền từ ngân hàng SCB vô cùng chuyên nghiệp.
Bà Trương Mỹ Lan đã rút hơn 108.000 tỉ đồng tiền mặt từ Ngân hàng SCB để tránh bị truy vết dòng tiền và người lái xe được giao nhiệm vụ vận chuyển đặc biệt...