Dù mức lỗ đã giảm so với cùng kỳ năm ngoái nhưng lợi nhuận sau thuế trong quý III/2024 của Tổng Công ty Thép Việt Nam (VNSteel, mã chứng khoán: TVN) vẫn âm gần 124 tỷ đồng.
Bộ Công Thương mới đây đã ban hành kết quả điều tra chống bán phá giá đối với tôn mạ màu nhập khẩu từ Trung Quốc và Hàn Quốc.
Lợi nhuận sau thuế trong 9 tháng cũng đạt gần 26 tỷ đồng, trong khi cùng kỳ năm ngoái, TNFS chỉ ghi nhận lợi nhuận gần 121 triệu đồng, tương đương mức tăng gấp 214 lần so với cùng kỳ.
Từ ngày đầu thành lập năm 1995, gần 30 năm qua, Tôn Phương Nam đã theo đuổi một chính sách chất lượng nhất quán để làm nên thương hiệu tôn mạ mầu chất lượng cao hàng đầu Việt Nam - SSSC.
Chuyến tàu CBAM và chiếc vé của Tôn Phương Nam
Đạt chứng nhận kiểm kê khí nhà kính theo tiêu chuẩn ISO 14064-1:2018 vào ngày 5/4/2024, ông Keijiro Yamamoto - Phó Tổng Giám đốc Công ty Tôn Phương Nam đã nhấn mạnh tầm quan trọng và ý nghĩa của chứng nhận kiểm kê khí nhà kính và đây cũng là mục tiêu phát triển thép 'xanh' - bền vững mà Công ty đã định hướng kể từ khi thành lập.
Sau một thời gian xem xét đơn yêu cầu điều tra chống bán phá giá thép cán nóng của Hòa Phát, Formosa Hà Tĩnh và ý kiến các doanh nghiệp liên quan, Bộ Công Thương đã ra quyết định khởi xướng điều tra.
Nhu cầu thép cuộn cán nóng tại Việt Nam hiện đang ở mức 12 - 13 triệu tấn/năm, trong khi năng lực sản xuất thép cuộn cán nóng trong nước chỉ sản xuất được tối đa là 8,2 triệu tấn/năm. Như vậy, sản lượng thiếu hụt sẽ phải nhập khẩu để đáp ứng đủ nhu cầu cho các doanh nghiệp trong nước sử dụng loại thép này…
Sát ngày Bộ Công Thương quyết định có điều tra chống bán phá giá thép cán nóng nhập từ Trung Quốc hay không, các doanh nghiệp trong nước vẫn tiếp tục tranh cãi với các bằng chứng, lý lẽ riêng.
Tập thể doanh nghiệp tôn mạ và ống thép lập luận, nếu áp thuế chống bán phá giá với HRC nhập khẩu từ Trung Quốc thì mặt bằng giá HRC nhập từ Trung Quốc sẽ tăng vì cộng thêm thuế chống bán phá giá.
Triển vọng thị trường phục hồi giúp doanh thu của Thép tấm lá Thống Nhất tăng 8,2 lần so với cùng kỳ năm trước, vượt xa kế hoạch lợi nhuận chỉ sau 2 quý đầu năm.
Biện pháp chống bán phá giá thép đến từ Trung Quốc và Hàn Quốc được kỳ vọng sẽ mang lại sự bảo vệ hiệu quả cho các doanh nghiệp thép Việt Nam có thị phần tiêu thụ nội địa lớn…
Nếu đề xuất áp thuế chống bán phá giá thép cán nóng Trung Quốc được áp dụng, các nhà sản xuất nội địa như Hòa Phát, Formosa sẽ độc quyền về giá và nguồn cung sản phẩm.
Lội ngược dòng, cổ phiếu các doanh nghiệp ngành thép 'bứt tốc', trong đó có HPG của tỷ phú Trần Đình Long. Tài sản của đại gia ngành thép nhờ đó cũng tăng lên 2,7 tỷ USD, xếp thứ 3 Việt Nam.
Cổ phiếu doanh nghiệp của tỷ phú Trần Đình Long lội ngược dòng tăng mạnh. Tài sản của đại gia ngành thép tăng lên 2,7 tỷ USD, xếp thứ 3 Việt Nam sau thông tin Việt Nam điều tra chống bán phá giá thép mạ nhập từ Trung Quốc, Hàn Quốc.
Thị trường đã có những nhịp bật hồi nhưng bất thành do thiếu sự hậu thuẫn của nhóm cổ phiếu bluechip. Điểm sáng là nhóm cổ phiếu thép đua nhau dậy sóng, với giao dịch đột biến đến từ HSG.
Saigon Investments Limited, một quỹ thuộc nhóm Dragon Capital, đã mua thêm 400.000 cổ phiếu HSG. Qua đó, tăng lượng sở hữu từ 61,44 triệu cổ phiếu (tương đương 9,97%) lên 61,84 triệu cổ phiếu (tương đương 10,04%) tại HSG.
Chỉ trong 4 tháng đầu năm 2024, nhập khẩu thép vào Việt Nam đã đạt hơn 5,4 triệu tấn, tăng 42% so với năm trước. Trong đó, riêng nhập khẩu thép từ Trung Quốc là 3,7 triệu tấn, chiếm 68% tổng lượng nhập khẩu.
Động thái trên diễn ra trong bối cảnh Tập đoàn Hoa Sen (mã cổ phiếu HSG) được kỳ vọng sẽ hưởng lợi lớn từ việc Bộ Công Thương quyết định điều tra chống bán phá giá với một số sản phẩm thép mạ có xuất xứ từ Trung Quốc và Hàn Quốc.
Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công thương) vừa thông báo tiếp nhận hồ sơ của Hòa Phát và Formosa về yêu cầu điều tra chống bán phá giá sản phẩm thép cán nóng từ Trung Quốc.
Bộ Công Thương vừa ban hành quyết định số 1535 về việc điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với một số sản phẩm thép mạ có xuất xứ từ Trung Quốc và Hàn Quốc (mã vụ việc: AD19).
Bộ Công Thương vừa ban hành quyết định điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với một số sản phẩm thép mạ có xuất xứ từ Trung Quốc và Hàn Quốc.
Bộ Công Thương quyết định điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá với thép mạ Trung Quốc, Hàn Quốc sau khi nhận được hồ sơ yêu cầu của các doanh nghiệp trong nước.
Ngành sản xuất thép trong nước cáo buộc các sản phẩm thép mạ từ Trung Quốc và Hàn Quốc đang bán phá giá vào thị trường Việt Nam, gây ra thiệt hại đáng kể cho các doanh nghiệp thép trong nước.
Bộ Công Thương vừa ban hành quyết định điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với một số sản phẩm thép mạ có xuất xứ từ Trung Quốc và Hàn Quốc.
Quyết định điều tra dựa trên Hồ sơ của 5 doanh nghiệp, gồm: Công ty CP tập đoàn Hoa Sen; Công ty CP Thép Nam Kim; Công ty Tôn Phương Nam; Công ty CP Tôn Đông Á và Công ty CP China Steel & Nippon Steel Việt Nam.
Bộ Công Thương vừa ban hành quyết định điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với một số sản phẩm thép mạ có xuất xứ từ Trung Quốc và Hàn Quốc.
Luôn đặt cho mình những trách nhiệm lớn trong công tác chăm lo, bảo vệ quyền lợi và lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động, nên cứ đến dịp Tháng Công nhân là Công đoàn Tổng công ty cùng các CĐCS trực thuộc Công đoàn Tổng công ty Thép Việt Nam - CTCP lại chuẩn bị những phần quà và kinh phí để giành tặng người lao động của mình.
Nhân Tháng Công nhân, trong các ngày từ 21- 24/5/2024, Công đoàn Tổng công ty Thép Việt Nam - CTCP đã tổ chức trao quà và thiết bị cho 10 đơn vị khu vực phía Nam.
Ngày 29-4, Chủ tịch Hội Chữ thập đỏ tỉnh Đỗ Thị Phước Thiện cho hay, trong tháng 5, Hội Chữ thập đỏ tỉnh cùng hội cấp huyện và Trung tâm Truyền máu Chợ Rẫy (Thành phố Hồ Chí Minh) sẽ phối hợp tổ chức 14 đợt tiếp nhận hiến máu tình nguyện, phấn đấu thu hút được 4 ngàn người tham gia hiến máu tình nguyện lưu động.
Đồng Nai là địa phương có khu công nghiệp sớm nhất cả nước. Đây là tiền đề để tỉnh mở rộng, phát triển và trở thành một trung tâm công nghiệp hiện đại hàng đầu Việt Nam.
Sáng ngày 24/4/2024, tại Công ty Thuốc lá Sài Gòn, Công đoàn Công Thương Việt Nam tổ chức Lễ phát động Tháng Công nhân và Tháng Hành động về An toàn, vệ sinh lao động năm 2024.
Phó thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu các cơ quan liên quan rà soát, nắm tình hình gia tăng nhập khẩu thép cán nóng để chủ động thực hiện các biện pháp phù hợp.
Ngày 10/4/2024, tập thể 12 doanh nghiệp tôn mạ và ống thép Việt Nam có tổng sản lượng sản xuất chiếm 85% thị phần ngành tôn mạ trong nước đã làm đơn bác bỏ tư cách nguyên đơn của Tập đoàn Hòa Phát trong việc nộp đơn đề nghị khởi xướng điều tra và áp thuế chống bán phá giá thép cán nóng nhập khẩu từ Trung Quốc.
Trước thực tế nhu cầu sử dụng điện những tháng đầu năm tăng vượt dự báo, nắng nóng gay gắt tiếp tục kéo dài, các dự án cung ứng điện mới đưa vào sử dụng không nhiều, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) và Bộ Công thương đề nghị đẩy mạnh tiết kiệm điện (TKĐ).
Nhu cầu thép cán nóng (HRC) tại Việt Nam hiện khoảng 10 - 11 triệu tấn/năm và năng lực sản xuất của các doanh nghiệp trong nước đã lên tới 8,5 triệu tấn. Nhưng đang diễn ra nghịch lý, lượng nhập khẩu HRC năm 2023 và quý I/2024 đã lớn hơn sản lượng mà ngành thép trong nước sản xuất.
09 doanh nghiệp tôn mạ và ống thép lớn của Việt Nam bao gồm Tập đoàn Hoa Sen (mã cổ phiếu HSG) và Thép Nam Kim (mã cổ phiếu NKG) vừa có văn bản kiến nghị về đề xuất điều tra chống bán phá giá HRC nhập khẩu từ Trung Quốc.
Bộ Công Thương đang trong quá trình xem xét hồ sơ để yêu cầu các bên liên quan cung cấp thêm thông tin. Hiện Bộ Công Thương chưa đưa ra kết luận về việc có khởi xướng điều tra chống bán phá giá đối với thép cán nóng nhập khẩu hay không...
Các doanh nghiệp tôn mạ và ống thép – những đơn vị sử dụng nguyên liệu đầu vào là thép cán nóng (HRC) để sản xuất các loại thép thành phẩm gồm tôn mạ, ống thép, thép kết cấu và các loại thép khác cho rằng trong nước chưa đáp ứng đủ nhu cầu.
Liên quan đến đề nghị khởi xướng điều tra chống bán phá giá đối với sản phẩm thép cán nóng HRC nhập khẩu từ Trung Quốc vào Việt Nam, Cục Phòng vệ thương mại, Bộ Công Thương cho biết, sẽ cân nhắc các thiệt hại đối với ngành tôn mạ, ống thép trong quá trình điều tra thép HRC nhập khẩu từ Trung Quốc, Ấn Độ.
Mới đây Bộ Công Thương đã nhận hồ sơ đề nghị điều tra chống bán phá giá của một số doanh nghiệp trong nước đối với một số sản phẩm thép cán nóng nhập khẩu từ thị trường Trung Quốc và Ấn Độ.
Trong đơn kiến nghị, 9 doanh nghiệp thép cho rằng nếu khởi xướng điều tra chống bán phá giá đối với sản phẩm HRC nhập khẩu sẽ gây ra hậu quả tiêu cực không chỉ với ngành thép mà còn với nền kinh tế.
Mới đây, Cục Phòng vệ thương mại, Bộ Công Thương đã tiếp nhận hồ sơ của Công ty TNHH Gang Thép Hưng Nghiệp Formosa Hà Tĩnh yêu cầu điều tra chống bán phá giá đối với sản phẩm thép cán nóng (HRC) có nguồn gốc từ Trung Quốc. Trước thông tin này, nhiều doanh nghiệp trong ngành sản xuất tôn mạ, ống thép đã bày tỏ mối quan ngại sâu sắc về khả năng khởi xướng điều tra chống bán phá giá đối với sản phẩm HRC nhập khẩu từ Trung Quốc vào Việt Nam.
Hồ sơ yêu cầu áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với sản phẩm thép cuộn cán nóng (HRC) nhập khẩu vào Việt Nam đang trong quá trình thẩm định.