Ngành logistics Việt Nam vẫn còn nhiều điểm yếu như chi phí cao, thiếu sự liên kết giữa các doanh nghiệp dịch vụ logistics với nhau và với các doanh nghiệp... Tuy nhiên, hiện các doanh nghiệp logistics Việt Nam đang có những giải pháp gỡ khó để tham gia sâu vào chuỗi giá trị hàng hóa.
Khó thu mua lúa vì giá quá cao khiến nhiều doanh nghiệp xuất khẩu gạo đã phải thương lượng với đối tác để dời thời gian giao hàng.
Biến đổi khí hậu sẽ còn tiếp diễn và an ninh lương thực toàn cầu sẽ vẫn bị tác động song ngành gạo Việt phải có một chiến lược dài hơi mới tận dụng được.
Chuyên gia lẫn doanh nghiệp đều cho rằng để xuất khẩu gạo có lợi, cơ quan quản lý cần điều phối, cung cấp thông tin đầy đủ về gạo tồn kho, nhu cầu trong và ngoài nước.
Có một thực tế là dù giá lúa gạo trong nước và xuất khẩu đều tăng cao song doanh nghiệp trong ngành gạo lại không mặn mà ký kết các hợp đồng mới.
Sau Ấn Độ, một số quốc gia như Nga, Các Tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất (UAE)… cấm xuất khẩu gạo khiến giá gạo tăng cao kỷ lục. Đây được xem là cơ hội lớn cho gạo xuất khẩu của Việt Nam nhưng cũng là thách thức cần cẩn trọng.
Giá lúa gạo hôm nay ngày 2/8/2023 tại thị trường trong nước tiếp tục tăng. Giá gạo xuất khẩu cũng tăng 20 – 25 USD/tấn.
Trước thông tin các nước cấm xuất khẩu gạo, VFA cho rằng, doanh nghiệp Việt cần hạn chế bán, tập trung mua hàng để đảm bảo lượng tồn kho cũng như tránh rủi ro.
Mặc dù xuất khẩu hàng hóa vẫn còn gặp nhiều khó khăn song đã có một số tín hiệu vui trong 2 tháng gần đây. Các doanh nghiệp và cơ quan quản lý nhà nước đang tích cực triển khai các giải pháp để lấy lại đà tăng cho xuất khẩu.
Việc Ấn Độ chính thức cấm xuất khẩu gạo sẽ làm giá gạo thế giới tiếp tục tăng mạnh trong thời gian tới. Dự báo giá gạo xuất khẩu của Việt Nam sẽ tăng cao.
Việc Ấn Độ chính thức cấm xuất khẩu gạo sẽ làm giá gạo thế giới tiếp tục tăng mạnh trong thời gian tới. Dự báo giá gạo xuất khẩu của Việt Nam sẽ tăng cao.
Báo chí nói chung, Báo Đầu tư nói riêng với chức năng thông tin, phản biện xã hội đã tích cực thực hiện sứ mệnh phụng sự cộng đồng doanh nghiệp, doanh nhân, kiến nghị tháo gỡ nhiều vướng mắc về chính sách, đồng hành với doanh nghiệp vượt qua khó khăn, thách thức.
Các doanh nghiệp cho rằng cơ quan chức năng cần kiểm soát chặt gạo cấp thấp nhập khẩu vào Việt Nam để tránh nguy cơ gian lận.
Xuất khẩu gạo của Việt Nam trong năm nay có thể đạt kỷ lục hơn 7 triệu tấn, thu về khoảng 3,5 tỉ USD.
Xung đột Nga-Ukraine ảnh hưởng đến xuất khẩu hạt điều của Việt Nam; sức cầu hàng hóa lớn, xuất khẩu vẫn có nhiều cơ hội; giá gạo Việt Nam lấy lại ngôi đầu thế giới... là những vấn đề nổi bật trong bản tin xuất khẩu ngày 3-7/10.
Giá gạo 5% tấm của Việt Nam đang duy trì vị trí dẫn đầu thị trường thế giới với mức 428 USD/tấn, vượt qua mức đỉnh hồi giữa tháng 3 khoảng 425 USD/tấn.
Việc Ấn Độ áp thuế 20% với gạo xuất khẩu là cơ hội để xuất khẩu gạo của Việt Nam gia tăng cả về lượng số đơn hàng và giá gạo xuất khẩu.
Gói hỗ trợ lãi suất 2% từng được ví von giống như chiếc 'phao vàng' giúp cho doanh nghiệp và người dân vượt qua khó khăn của đại dịch COVID-19, thế nhưng sau gần 3 tháng triển khai, việc thực hiện hỗ trợ từ phía ngân hàng vẫn còn rất ì ạch. Nhiều doanh nghiệp thuộc đối tượng hưởng ưu đãi nhưng vẫn chưa thể tiếp cận được với chính sách hỗ trợ với vô vàn lí do khác nhau.
Sau hai năm thực thi Hiệp định EVFTA nhiều doanh nghiệp xuất khẩu đã bước đầu nắm bắt được cơ hội và tận dụng hiệu quả những ưu đãi mà Hiệp định này mang lại.
Giá trị của đồng EURO sụt giảm về ngang bằng với USD khiến các doanh nghiệp và giới chuyên gia nhận định, ít nhiều có tác động đến hoạt động xuất nhập khẩu.
Trong khi doanh nghiệp xuất khẩu đứng ngồi không yên khi đồng euro lao dốc thì những doanh nghiệp nhập khẩu lại cho rằng họ đang có lợi nhiều hơn.
Xuất khẩu gạo diễn biến tích cực trong tháng 5 và duy trì đà tăng giá trong nửa đầu tháng 6. Bộ Công thương dự báo, năm nay sẽ xuất khẩu trên 6,4 triệu tấn gạo, cao hơn so với năm ngoái 200 - 300 nghìn tấn.
Mặc dù còn nhiều khó khăn và cạnh tranh đến từ các thị trường khác nhưng gạo Việt vẫn đang mang về những tín hiệu tích cực.
Những ngày đầu tháng 6, giá gạo xuất khẩu tiếp tục tăng 10 - 15 USD/tấn so với tháng 5. Hiện thị trường xuất khẩu gạo khá ổn định, nhu cầu mua vẫn ở mức cao.
So với cùng kỳ năm ngoái, cước vận chuyển đường biển theo hợp đồng dài hạn đã tăng 7% trong tháng 3/2022, tương đương mức tăng gần 97%. Tuy nhiên bên cạnh nỗi lo giá cước tăng, doanh nghiệp còn đối mặt với tình trạng thiếu container.
Dự báo trong khoảng 1-2 tuần tới, việc xuất khẩu gạo sẽ nhộn nhịp hơn do nhu cầu lương thực của thế giới cao. Bên cạnh đó, giá xuất khẩu cũng được dự báo sẽ tăng trở lại, và ở mức tốt hơn khi các nhà nhập khẩu đẩy mạnh mua vào.
Kéo hàng về, tạm ngưng mọi hoạt động hoặc sắp xếp bán hàng với giá thấp hơn… là những giải pháp đang được các doanh nghiệp Việt ứng phó trước biến động thị trường do chiến tranh giữa Nga - Ukraine trong những ngày qua.
Chưa kịp mừng khi sản xuất đã hồi phục trở lại và chờ mong sức mua gia tăng sau khi thuế giá trị gia tăng các loại sản phẩm được giảm, nay các doanh nghiệp lại 'đứng ngồi không yên' vì giá xăng dầu tăng phi mã, kéo theo chi phí giá thành tăng cao.
Chuỗi sản xuất của ngành lúa gạo Việt đang được hoàn thiện mạnh mẽ, góp phần giúp giá trị xuất khẩu không chỉ duy trì tốt trong giai đoạn dịch bệnh mà còn hồi phục ngay khi bước vào bình thường mới.
Sau một giai đoạn suy giảm liên tiếp, thậm chí có ngành hàng tăng trưởng âm do nhiều tỉnh, thành phải thực hiện giãn cách xã hội, ngành nông nghiệp đang bứt phá ngoạn mục. Tính đến đầu tháng 12/2021, giá trị xuất khẩu ngành nông nghiệp đã chạm sát mốc mục tiêu 44 tỷ USD. Xuất khẩu nông sản cũng được dự báo sẽ thắng lớn trong năm nay.