Các chuyên gia chia sẻ kiến thức và kỹ năng, để bảo vệ người dân, khách hàng trước thực trạng lừa đảo trực tuyến trên không gian mạng.
Tại Hội nghị 'Bảo vệ người dân, khách hàng trước thực trạng lừa đảo trực tuyến trên không gian mạng' do Cục An toàn thông tin, Bộ Thông tin và Truyền thông phối hợp với Sở Thông tin và Truyền thông Đà Nẵng tổ chức ngày 22/10 đã có nhiều giải pháp đáng chú ý được các tổ chức, doanh nghiệp đưa ra trước nạn lừa đảo trực tuyến trên không gian mạng ngày càng diễn ra phức tạp.
Doanh thu thể hiện trong phiên livestream chưa phải là con số cuối cùng. Phải trừ đi các đơn hoàn, hủy thì mới có cơ sở tính được thu nhập của các TikToker chuyên bán hàng như Quyền Leo Daily, 'chiến thần' Hà Linh...
Hình thức bán hàng qua livestream, đặc biệt trên các sàn giao dịch thương mại điện tử ngày càng phổ biến. Những phiên livestream bán hàng doanh thu lên đến hàng chục, thậm chí cả trăm tỷ đồng lần lượt diễn ra. Livestream bán hàng đang tạo ra nhiều cơ hội mới về kinh doanh nhưng cũng tiềm ẩn những thách thức không hề nhỏ.
Theo chuyên gia, trong các phiên livestream tiền tỷ vẫn có tình trạng 'buff' đơn ảo, xuất hiện tình trạng phá giá, cạnh tranh không lành mạnh trên thị trường.
Lãnh đạo TikTok Việt Nam cho rằng một phiên livestream 10 triệu người xem chỉ 1% người mua thì đã có tới 100.000 đơn hàng nên doanh thu 100-200 tỷ đồng không phải là con số lớn.
11 tỉnh, thành phố vùng Đồng bằng sông Hồng hiện có 3 mô hình trung tâm xúc tiến thương mại thuộc các đơn vị quản lý khác nhau dẫn đến những bất cập trong quản lý và triển khai hoạt động.
Ngày 5.6, UBND TP. Hà Nội phối hợp với Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) tổ chức Hội nghị Xúc tiến thương mại và phát triển xuất nhập khẩu vùng đồng bằng sông Hồng.
Trung du và miền núi phía bắc là khu vực giàu tiềm năng, lợi thế về kinh tế nông nghiệp. Tuy nhiên, phát triển sản xuất nông nghiệp và tiêu thụ nông sản tại các địa phương còn nhiều hạn chế. Nâng cao năng lực sản xuất, liên kết vùng; chuyển đổi số trong hoạt động xúc tiến thương mại, thương mại điện tử… là 'đòn bẩy' để quảng bá và nâng cao giá trị gia tăng cho các sản phẩm nông nghiệp trong toàn vùng.
Sáng 12/4, tại thành phố Lào Cai, Bộ Công Thương và UBND tỉnh Lào Cai phối hợp tổ chức Hội nghị xúc tiến thương mại và phát triển xuất - nhập khẩu vùng Trung du, miền núi phía Bắc.
Ủy ban châu Âu cho biết họ sẽ mở cuộc điều tra liệu nền tảng chia sẻ video này có vi phạm các điều khoản tại Đạo luật Dịch vụ Kỹ thuật số (DSA) hay không…
Về việc nền tảng TikTok thực hiện yêu cầu theo kết luận thanh tra của Bộ TT&TT (tháng 9/2023), nền tảng này đã xử lý 4 trong 9 yêu cầu của cơ quan chức năng. Trong đó, 2 nội dung TikTok chưa chấp thuận triển khai.
Reuters trích dẫn nghiên cứu gần đây của Pew Research Center cho thấy, số lượng người dùng Mỹ sử dụng TikTok để đọc tin tức đã tăng lên 43% so với 22% của năm 2022. Việt Nam hiện xếp thứ 6 trong số 10 quốc gia có đông người dùng TikTok nhất thế giới.
TikTok cam kết tuân thủ theo các nội dung Bộ Thông tin và Truyền thông yêu cầu, nhất là các nội dung về trẻ em và nền tảng này sẽ có phụ lục để cụ thể hóa chi tiết cách thức thực hiện.
Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử đã rà quét và yêu cầu ngăn chặn 43 nhóm (groups) trên Facebook có nội dung tiêu cực như hướng dẫn cách thức bùng nợ vay và 8 nhóm hướng dẫn cách tự tử...
Internet có thể là một công cụ hiệu quả giúp trẻ em kết nối, khám phá, học tập và tham gia các hoạt động một cách sáng tạo, theo hướng được trao quyền. Nhưng để bảo vệ trẻ trong không gian này, không ít phụ huynh và người chăm sóc cũng gặp trở ngại khi cố gắng bắt kịp việc sử dụng công nghệ của trẻ em.
Ông Lê Quang Tự Do cho biết, những tháng gần đây, nền tảng TikTok đã có chuyển biến tích cực, các nội dung độc hại giảm rất nhiều.
Internet có thể là một công cụ hiệu quả giúp trẻ em kết nối, khám phá, học tập và tham gia các hoạt động một cách sáng tạo, theo hướng được trao quyền. Nhưng để bảo vệ trẻ trong không gian này, không ít phụ huynh và người chăm sóc cũng gặp trở ngại khi cố gắng bắt kịp việc sử dụng công nghệ của trẻ em.
Sau khi giảm 56,7% quy mô nhân sự xuống chỉ còn 29 người, TikTok Việt Nam ghi nhận doanh thu tăng 119% lên 487 tỷ đồng. Song song với đó là nợ thuế tăng cao.
Không phải đến bây giờ mà từ khi có mạng xã hội TikTok, chúng ta đã phải đối diện với rất nhiều vấn đề về những nội dung thiếu lành mạnh được đăng tải trên đó. Mới đây, Bộ Thông tin và Truyền thông đã rốt ráo thanh tra và chỉ ra những sai phạm của TikTok Việt Nam ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường mạng và đời sống của người dân, đặc biệt là trẻ em.
TikTok Việt Nam đã bị chỉ ra hàng loạt sai phạm trong bối cảnh tổng số người dùng mạng xã hội này lên tới 49,9 triệu nhưng công ty chỉ có… 29 nhân sự.
Mảng thương mại điện tử của TikTok chịu ảnh hưởng lớn sau khi nền tảng này bị kiểm tra, chỉ rõ nhiều sai phạm.
Vừa qua, Bộ Thông tin và Truyền thông đã công bố kết luận kiểm tra số 08/KL-BTTTT về việc kiểm tra toàn diện hoạt động của TikTok tại Việt Nam trên cơ sở Báo cáo kết quả kiểm tra của Đoàn kiểm tra vào ngày 29/9/2023.
Chuyển đổi số ngoài thúc đẩy phát triển xã hội số, công dân số còn góp phần quan trọng phát triển nền kinh tế số ở địa phương. Trong đó, tăng trưởng các nền tảng số tăng trưởng đã đẩy mạnh quảng bá doanh nghiệp và sản phẩm địa phương, đặc biệt là sản phẩm OCCOP.
Chiều 5/10, tại Hà Nội, Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) đã công bố kết luận của đoàn kiểm tra liên ngành về hàng loạt vi phạm pháp luật của TikTok tại Việt Nam.
TikTok có hai pháp nhân tại Việt Nam là Văn phòng đại diện TikTok Pte. Ltd tại thành phố Hồ Chí Minh và Công ty TNHH Công nghệ TikTok Việt Nam. Tuy nhiên, cả hai không trực tiếp tham gia hoạt động quản lý, cung cấp các dịch vụ xuyên biên giới vào Việt Nam thông qua trang web TikTok.com và ứng dụng TikTok.
Trong quá trình kiểm tra, TikTok Việt Nam đã có những vi phạm như lưu trữ thông tin sai quy định tại các máy chủ Việt Nam, quy trình kiểm duyệt nội dung chưa hiệu quả...
Việc lưu trữ thông tin vi phạm pháp luật Việt Nam tại các máy chủ tại Việt Nam, bao gồm thông tin giả mạo, xuyên tạc, kích động bạo lực, kích động tệ nạn xã hội, thông tin gây hại cho trẻ em... là những vi phạm phổ biến của TikTok tại Việt Nam.
Bộ Công Thương yêu cầu Công ty TikTok Việt Nam phải được TikTok Singapore ủy quyền trực tiếp tham gia hoạt động quản lý, cung cấp các dịch vụ xuyên biên giới.
Tại cuộc họp báo thường kỳ tháng 10/2023, sau khi Bộ Thông tin và Truyền thông (TTTT) công bố kết luận của Đoàn Kiểm tra liên ngành của Việt Nam, đại diện TikTok đã cam kết thực hiện các kết luận của Đoàn Kiểm tra liên ngành.
Buộc TikTok Singapore phải khắc phục ngay các sai phạm trong việc cung cấp dịch vụ mạng xã hội.
Tại họp báo thường kỳ tháng 10 của Bộ Thông tin và Truyền thông chiều 5/10, ông Nguyễn Lâm Thanh, Giám đốc chính sách TikTok Việt Nam cho biết, TikTok nhận thấy trách nhiệm bảo đảm sự an toàn của người dùng trên mạng là điều rất quan trọng và sẽ tuân thủ các quy định của pháp luật Việt Nam.
Bộ Thông tin và Truyền thông nêu rõ, quy trình kiểm duyệt nội dung của TikTok chưa hiệu quả, để lọt nhiều nội dung vi phạm pháp luật Việt Nam.
TikTok tại Việt Nam phải gỡ bỏ 100% các nội dung vi phạm pháp luật Việt Nam và có giải pháp để ngăn chặn những nội dung vi phạm đã bị chặn gỡ được đăng tải lại; và phải bổ sung việc tuân thủ pháp luật Việt Nam vào Tiêu chuẩn cộng đồng.
Bộ Thông tin và Truyền thông công bố kết luận kiểm tra toàn diện hoạt động của TikTok tại Việt Nam trên cơ sở Báo cáo kết quả kiểm tra của Đoàn kiểm tra ngày 29/9/2023.
Bộ Thông tin và Truyền thông vừa công bố kết luận kiểm về việc kiểm tra toàn diện hoạt động của TikTok tại Việt Nam tại cuộc họp báo thường kỳ tháng 10/2023 diễn ra chiều nay.
Những sai phạm nổi bật tại Việt Nam của TikTok bao gồm các hoạt động cung cấp dịch vụ mạng xã hội, về bảo vệ trẻ em và về hoạt động cung cấp dịch vụ thương mại điện tử.
Đoàn kiểm tra đã xác lập được một số hành vi vi phạm của TikTok Singapore trong việc cung cấp các dịch vụ xuyên biên giới vào Việt Nam, trong đó có những hành vi nổi bật về cng cấp dịch vụ mạng xã hội, về bảo vệ trẻ em và hoạt động cung cấp dịch vụ thương mại điện tử...
Tại cuộc họp báo thường kỳ tháng 10/2023, sau khi Bộ Thông tin và Truyền thông (TTTT) công bố kết luận của Đoàn Kiểm tra liên ngành của Việt Nam, đại diện TikTok đã cam kết thực hiện các kết luận của Đoàn Kiểm tra liên ngành.
Cơ quan của Bộ Thông tin và Truyền thông đã công bố kết luận nêu rõ hàng loạt vi phạm của nền tảng này như kích động bạo lực, kích động tệ nạn xã hội, thông tin gây hại cho trẻ em... sau 4 tháng kiểm tra toàn diện TikTok tại Việt Nam.
Yêu cầu TikTok cấm hoàn toàn quảng cáo chính trị có nội dung chống phá Đảng, Nhà nước Việt Nam; phối hợp cung cấp thông tin để xác minh, điều tra các hành vi vi phạm pháp luật được thực hiện trên nền tảng TikTok theo quy định.
Cục trưởng Cục Phát thanh, Truyền hình và Thông tin điện tử đã thông tin về kết quả kiểm tra toàn diện hoạt động của Tik Tok tại Việt Nam.
Theo Cục trưởng Lê Quang Tự Do, các sai phạm nổi bật tại Việt Nam của TikTok bao gồm các hoạt động cung cấp dịch vụ mạng xã hội, về bảo vệ trẻ em và về hoạt động cung cấp dịch vụ thương mại điện tử.
Đại diện TikTok Việt Nam cho biết, TikTok nhận thấy trách nhiệm đảm bảo sự an toàn của người dùng trên mạng là điều rất quan trọng và sẽ tuân thủ các quy định của pháp luật Việt Nam.
Tại cuộc họp giao ban báo chí thường kỳ chiều nay, 5-10, Bộ Thông tin và Truyền thông đã công bố kết quả kiểm tra toàn diện hoạt động của TikTok tại Việt Nam, trong đó có một số vi phạm nổi bật.
Ông Lê Quang Tự Do cho biết, 2 pháp nhân của TikTok tại Việt Nam không trực tiếp tham gia quản lý, cung cấp dịch vụ mà việc này do TikTok Singapore thực hiện.