Dự báo triển vọng phát triển năng lượng, hydro và hóa chất của Trung Quốc

Tập đoàn Dầu khí & Hóa chất Trung Quốc (Sinopec) đã công bố các báo cáo dự báo tương lai của ngành hóa dầu nước này, cùng với nỗ lực khử carbon của các công ty Trung Quốc trong quá trình chuyển đổi năng lượng xanh, ít carbon, tại cuộc họp báo ở Riyadh, Ả Rập Saudi, cuối tháng 5.

Rủi ro của ngành dầu mỏ tăng khi sự bất ổn cung - cầu cao hơn

Theo Tạp chí The Business Times ngày 4/3, các nhà quan sát cảnh báo ngành dầu mỏ sẽ đứng trước nhiều rủi ro hơn, trong bối cảnh sự không chắc chắn liên quan đến cung và cầu của loại hàng hóa này.

Ngành năng lượng mặt trời của Trung Quốc vượt EU và Mỹ

Hãng tin DW (Đức) trích dẫn tuyên bố của công ty Wood Mackenzie, Mỹ và châu Âu không còn có thể cạnh tranh với Trung Quốc sau khi chi phí sản xuất mô-đun năng lượng mặt trời Bắc Kinh giảm 42% vào năm 2023 xuống còn 0,15 USD (0,14 euro) mỗi watt.

Quốc gia nào đủ mạnh để thay thế Trung Quốc?

Được biết đến là nước tiêu thụ dầu lớn nhất, việc Trung Quốc giảm nguồn cầu có khiến thế giới chao đảo?

Cần hành lang pháp lý đầy đủ để lưu trữ CO2 tại các mỏ dầu khí đã cạn kiệt ở Việt Nam

Hoạt động thu hồi, sử dụng và lưu trữ khí CO2 (CCUS) gần đây bắt đầu trở thành lĩnh vực kinh doanh mới ở nhiều quốc gia trên thế giới.

Nắng nóng ở châu Á và bài toán chuyển đổi sang năng lượng tái tạo

Đợt nắng nóng kỷ lục hoành hành nhiều nước khu vực châu Á đang đặt ra thử thách cho khả năng cung cấp và chuyển đổi sang các nguồn năng lượng tái tạo.

Rủi ro tiềm ẩn khi châu Âu vượt qua mùa đông thiếu vắng năng lượng Nga

Sau những thay đổi mạnh mẽ thời gian qua, phải chăng châu Âu đã vượt qua giai đoạn tồi tệ nhất của cuộc khủng hoảng năng lượng?

Yếu tố bất ngờ giúp Nga giành ưu thế trong cuộc chiến năng lượng với châu Âu

Các chuyên gia nhận định rằng giai đoạn tiếp theo của cuộc chiến năng lượng giữa Nga và châu Âu diễn ra như thế nào phần lớn phụ thuộc vào yếu tố rất khó kiểm soát, đó chính là thời tiết.

Châu Âu tập trung ứng phó với cuộc khủng hoảng năng lượng

Chỉ 3 ngày sau khi Tập đoàn năng lượng Gazprom của Nga thông báo đường ống dẫn khí đốt Dòng chảy phương Bắc 1 sẽ ngừng hoạt động vô thời hạn, giá khí đốt tại châu Âu đã tăng chóng mặt. Liên minh châu Âu (EU) cáo buộc phía Nga quyết định tạm dừng cung cấp khí đốt để đáp trả các lệnh trừng phạt của phương Tây nhằm vào Moscow liên quan đến cuộc xung đột ở Ukraine.

Chuyên gia nói tích đầy kho khí đốt không giúp EU vượt qua mùa đông tới

Liên minh châu Âu (EU) đang trên đà đạt được mục tiêu tích trữ khí đốt, nhưng các nhà phân tích cảnh báo yếu tố lớn hơn đối với an ninh năng lượng trong mùa đông này là liệu EU có thể cắt giảm tiêu thụ đủ nhiều để đảm bảo có nhiên liệu dùng qua những tháng lạnh giá nhất hay không.

Giá khí đốt ở châu Âu bất ngờ giảm mạnh nhờ kế hoạch chống khủng hoảng của EU

Giá bán buôn khí đốt tại thị trường châu Âu giảm mạnh trong phiên giao dịch ngày thứ Năm, khi có những dấu hiệu cho thấy khu vực này bắt đầu định hình được kế hoạch nhằm ngăn chặn một 'cơn ác mộng' năng lượng trong mùa đông năm nay...

Trung Đông tăng cường sản xuất để 'giải cơn khát' khí đốt toàn cầu

Trung Đông, khu vực xuất khẩu dầu mỏ hàng đầu thế giới, đang tìm cách tăng cường sản xuất, xuất khẩu khí đốt tự nhiên khi nhu cầu về loại năng lượng này sẽ tăng cả trong nước và trên toàn cầu trong những năm tới.

Vì sao Mỹ không thể là 'vị cứu tinh' của châu Âu trong khủng hoảng năng lượng?

Nhu cầu năng lượng của châu Âu đã thúc đẩy ngành công nghiệp khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) của Mỹ phát triển mạnh mẽ, nhưng công suất của nước này không đủ để đáp ứng và LNG đang gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới khí hậu.

Gazprom giảm công suất Nord Stream 1 khiến EU lo ngại

Tập đoàn năng lượng Gazprom của Nga hôm 25/7 thông báo sẽ ngừng hoạt động của tuabin thứ hai qua đường ống Dòng chảy phương Bắc 1, khiến nguồn cung khí đốt qua đường ống này sẽ tiếp tục giảm 20% công suất.

Kinh tế giảm tốc, các nhà máy thép ở Trung Quốc lâm 'cơn bĩ cực'

Lượng thép tồn kho đang dâng cao tại các nhà kho ở Đường Sơn, thành phố phía Đông Bắc được coi là thủ phủ của ngành công nghiệp thép Trung Quốc, cũng như ở các tỉnh Giang Tô và Sơn Đông - theo tiết lộ của các ông chủ nhà máy thép...

Nga cắt giảm khí đốt sang châu Âu

Động thái của Moscow được cho là khiến giá khí đốt tăng vọt, gây thêm áp lực cho kinh tế và sự đoàn kết tại châu Âu

Anh phê duyệt dự án lớn nhất trong nhiều thập kỷ tại Biển Bắc

Nhà chức trách Vương quốc Anh ngày 1/6 đã thông báo chấp thuận việc phát triển mỏ khí đốt Jackdaw của Shell tại một trong những dự án lớn nhất ở Biển Bắc trong những thập kỷ gần đây, khi chính phủ tìm cách thúc đẩy nguồn cung cấp khí đốt trong nước để giảm sự phụ thuộc vào nhập khẩu.

Chuyên gia cảnh báo cú sốc tài chính nếu đứt gãy thương mại Nga-Đức

Ngày 13/4, nhà kinh tế trưởng của S&P Global cảnh báo rằng sẽ có cú sốc tài chính nếu xảy ra gián đoạn thương mại giữa Nga và Đức.

Thị trường dầu 'nhảy múa' không dừng

Giá dầu giảm sau khi Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA) thông báo 31 nước thành viên đồng ý tham gia mở kho dự trữ chiến lược cùng với Mỹ

Lo giá dầu chạm mốc 170 USD

Lần đầu tiên kể từ năm 2014, giá dầu vượt ngưỡng 100 USD/thùng vào ngày 24-2, sau khi Tổng thống Nga Vladimir Putin phát động chiến dịch quân sự nhằm vào Ukraine.

Mỹ sẽ can thiệp vào giá dầu?

Các nguồn tin tại OPEC+ tiết lộ Mỹ thừa sức tự tăng sản lượng dầu nếu tin rằng kinh tế thế giới cần nhiều năng lượng hơn

Khủng hoảng năng lượng và cơ hội tăng giá trị xuất khẩu cho Australia (Phần 1)

Giữa bối cảnh nhiều nước đang đối mặt với một cuộc khủng hoảng năng lượng, giá khí đốt và than tăng sẽ giúp thúc đẩy xuất khẩu tài nguyên của Australia lên mức cao kỷ lục.