Công điện của Thủ tướng về thúc đẩy tăng trưởng kinh tế năm 2025

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Công điện số 137/CĐ-TTg về việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế năm 2025.

Dệt may hướng đến mục tiêu 48 tỷ USD trong năm 2025

Nỗ lực đa dạng hóa thị trường, đổi mới công nghệ, tận dụng tốt sự dịch chuyển đơn hàng giúp ngành dệt may cán đích mục tiêu xuất khẩu 44 tỷ USD trong năm 2024, tăng hơn 11% so với năm 2023 và sẵn sàng chinh phục mục tiêu 48 tỷ USD cho năm 2025 sắp tới.

Nhiều dư địa cho hàng Việt vào thị trường Nhật Bản

Kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam – Nhật Bản 7 tháng năm 2024 ước đạt 25,87 tỷ USD tăng 4% so với cùng kỳ năm 2023; trong đó kim ngạch xuất khẩu Việt Nam sang Nhật Bản ước đạt 13,46 tỷ USD.

Khẳng định giá trị, vị thế thương hiệu Việt

Với tốc độ phát triển của thương mại điện tử, xuất khẩu trực tuyến không chỉ giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí mà còn mở rộng thị trường cũng như tạo dựng uy tín cho thương hiệu Việt.

Việt Nam - Ấn Độ: Nhiều dư địa trong hợp tác thương mại

Việt Nam- Ấn Độ còn nhiều tiềm năng trong hợp tác thương mại - đầu tư với các thế mạnh như thị trường đông dân nhất thế giới, kinh tế phát triển năng động.

Ngành dệt may trong bối cảnh mới - Bài cuối: Khai thác hiệu quả tiềm năng

Bên cạnh những cơ hội lớn từ xu thế chuyển đổi xanh và phát triển bền vững của thế giới, ngành dệt may Việt Nam hiện vẫn còn rất nhiều tiềm năng chưa được khai thác hết.

Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV: Toàn văn Báo cáo thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước (Phần 2)

Thông tấn xã Việt Nam trân trọng giới thiệu toàn văn Báo cáo thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước (Phần 2)

Nắm thời cơ, tạo đà cho tăng trưởng kinh tế năm 2024

Chính phủ cũng như các bộ, ngành, địa phương đang tập trung chỉ đạo thúc đẩy sản xuất, xuất khẩu, hỗ trợ doanh nghiệp để kinh tế Việt Nam năm 2023 đạt kết quả cao và tạo đà cho năm 2024.

Xuất khẩu ngược dòng tăng tốc

Vượt qua những cơn gió ngược bởi tác động từ vòng xoáy kinh tế thế giới, xuất khẩu Việt Nam đã có những tín hiệu tích cực và dự báo sẽ tiếp tục khởi sắc. Tuy nhiên, khó khăn trong phục hồi còn nhiều.

Tăng tốc chuyển đổi 'xanh'

Để ngành dệt may Việt Nam nhanh chóng trở lại đường đua xuất khẩu thì việc chuyển dịch theo hướng sản xuất xanh để đáp ứng nhu cầu mới của thị trường là điều tất yếu.

Việt Nam-Cộng hòa Áo: Nhiều dư địa trong hợp tác thương mại

Bộ Công Thương cho biết, Áo chủ yếu nhập khẩu từ Việt Nam thông qua các công ty đa quốc gia, khu vực đầu tư nước ngoài (FDI), công ty trung gian, nhất là thực phẩm, hàng gia dụng, dệt may và da giày.

Đột phá ngành dệt may - Bài cuối: Nâng cấp giá trị sản phẩm

Áp lực cạnh tranh ngày càng gay gắt, cộng với việc các thị trường liên tục nâng cao tiêu chuẩn chất lượng vừa là thách thức nhưng cũng là động lực để doanh nghiệp dệt may Việt Nam.

Tăng lương tối thiểu vùng: Không thể chần chừ

Trong bối cảnh nhiều người lao động mất việc, giảm thu nhập khiến đời sống khó khăn, nhiều chuyên gia cho rằng cần xem xét điều chỉnh tăng lương tối thiểu trong năm 2024. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn có những ý kiến kiến nghị chưa thực hiện tăng lương bởi doanh nghiệp đang gặp khó khăn do giảm đơn hàng. Vậy, thế nào là đúng?

Xúc tiến thương mại tạo đầu ra hiệu quả cho sản phẩm Việt

Trước bối cảnh khó khăn, Bộ Công Thương đã và đang tiếp tục đồng hành cùng doanh nghiệp, địa phương đẩy mạnh xúc tiến thương mại, hỗ trợ phát triển thị trường cho sản phẩm có thế mạnh.

Chung tay giải quyết áp lực thị trường tiêu thụ cho hàng Việt

Cùng với sự hỗ trợ của Bộ, ngành, nhiều hiệp hội, cộng đồng doanh nghiệp tại TP Hồ Chí Minh đang không ngừng nỗ lực tìm kiếm thị trường tiêu thụ trong và ngoài nước.

Nhiều chiến lược tăng trưởng trên hành trình hội nhập

Trong thời kỳ hội nhập, nhiều doanh nghiệp có xu hướng lựa chọn các chiến lược tăng trưởng phù hợp với mô hình tổ chức, văn hóa truyền thống và tôn chỉ đạo đức kinh doanh của doanh nghiệp.

Việt Nam-Uruguay thêm cơ hội mở rộng hợp tác thương mại

Năm 2022, xuất khẩu Việt Nam sang Uruguay đạt 102,9 triệu USD, tăng 76,7%, nhập khẩu của Việt Nam từ Uruguay đạt 87,6 triệu USD, tăng 157,2%.

Doanh nghiệp dệt may đối diện nhiều khó khăn

Từ giữa năm 2022 đến nay, các doanh nghiệp không đầu tư và có xu hướng bán lại, làm mất thương hiệu. Dự báo các tháng sắp tới sẽ là giai đoạn khó khăn chồng chất đối với doanh nghiệp dệt may.

Triển vọng xuất khẩu Việt Nam năm 2023 - Bài cuối: Tạo thế và lực mới cho doanh nghiệp

Ông Hoàng Quang Phòng, Phó Chủ tịch Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) cho hay, để phục hồi mạnh mẽ sau đại dịch COVID-19, việc phát triển đồng đều và song song 2 hướng thị trường ở cả trong nước và quốc tế là lựa chọn sáng suốt và đúng đắn.

Vẫn khó tiếp cận nguồn vốn phục hồi sản xuất

Về cuối năm, doanh nghiệp càng chạy nước rút với kế hoạch sản xuất, kinh doanh đã đề ra cũng như hoàn thiện các đơn đặt hàng. Vì vậy, nguồn tiền để quay vòng phục vụ sản xuất được xem như huyết mạch.

Bộ trưởng Bộ Nội vụ: Tăng lương cơ sở là hợp lý

Bộ trưởng Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà cho rằng, tăng lương cơ sở lên 1,8 triệu đồng/tháng là hợp lý.

Thế khó doanh nghiệp dệt may

Những tháng cuối năm ngành dệt may sẽ gặp nhiều khó khăn, nhưng triển vọng sẽ tươi sáng hơn từ năm 2023, nhờ Hiệp định EVFTA và lạm phát có thể hạ nhiệt.

Lần đầu tiên đề xuất lương tối thiểu theo giờ: Quá thấp so với thực tế thị trường và chi phí cuộc sống!

Kể từ ngày 1/7 tới, ngoài đề xuất mức tăng 6% với lương tối thiểu tháng, lần đầu tiên Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội áp dụng lương tối thiểu giờ, dao động 15.600 tới 22.500 đồng. Tuy nhiên mức đề xuất này được cho là quá thấp so với thực tế thị trường lao động đang chi trả, so với sức lao động và chi phí cuộc sống của người dân.

Kinh tế khởi sắc nhưng tiềm ẩn nhiều thách thức

Tháng 4, kinh tế Việt Nam tiếp tục đà hồi phục mạnh mẽ với số doanh nghiệp thành lập mới, sản xuất công nghiệp, kim ngạch xuất nhập khẩu... tăng trưởng ấn tượng. Tuy nhiên, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng nhận định, kinh tế Việt Nam vẫn đối mặt với không ít khó khăn, thách thức.

Tháng 1/2022: Số doanh nghiệp thành lập mới tăng rõ rệt

Theo Tổng cục Thống kê, số doanh nghiệp thành lập mới trong tháng 1 tăng cả về số lượng và vốn đăng ký so với cùng kỳ năm 2021.

Hiệp định RCEP thực thi từ ngày 1/1/2022: Động lực thúc đẩy thương mại và phục hồi kinh tế

Trong bối cảnh dịch COVID-19 bùng phát làm gián đoạn chuỗi cung ứng toàn cầu và khu vực, việc Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) đi vào thực thi từ ngày hôm nay 1/1/2022 giúp thiết lập thị trường xuất khẩu ổn định lâu dài cho Việt Nam và các nước ASEAN.

Hướng tới những cơ hội hợp tác mới cho doanh nghiệp Việt Nam-Brazil

Nhiều doanh nghiệp lớn của Brazil đang tìm kiếm cơ hội hợp tác với Việt Nam trong các lĩnh vực như nông nghiệp, thủy hải sản, dệt may, da giày, thực phẩm chế biến, gỗ, thức ăn chăn nuôi, vật liệu.

Đào Thị Tiếp - điển hình làm kinh tế giỏi

Năng động, nhiệt tình trong các phong trào, hoạt động của địa phương, chị Đào Thị Tiếp, hội viên chi hội phụ nữ xóm Thung, xã Ngọc Lương (Yên Thủy) còn được biết đến là một điển hình trong phát triển kinh tế, tạo việc làm, thu nhập ổn định cho gần 40 lao động địa phương.

Tầm nhìn mới phát triển bền vững ngành dệt may Việt Nam trước đại dịch

Đại dịch COVID-19 còn cho thấy, chìa khóa để giảm thiểu tác động tiêu cực đó là quan hệ hợp tác lâu dài cùng thắng, cùng chia sẻ rủi ro đã giúp nhãn hàng và nhà cung ứng vượt qua được đại dịch.