Ukraine tự do sử dụng vũ khí phương Tây và áp lực với Nga

Giới quan sát cho rằng việc Ukraine dùng vũ khí phương Tây đánh sang Nga sẽ gây tổn thất lớn, làm phức tạp thêm hoạt động hậu cần của Nga.

Đức 'bơm' hơn chục tỷ cho dự án điện mới; 'Triều đại siêu cường' công nghiệp Berlin lung lay vì khí đốt Nga?

Bộ Kinh tế Đức công bố sẽ chi 16 tỷ Euro để xây dựng 4 nhà máy điện chạy bằng khí đốt nhằm bảo đảm cung cấp đủ điện sau khi loại bỏ các lò phản ứng hạt nhân. Đây là một phần trong kế hoạch cải tổ lớn mạng lưới năng lượng của đất nước.

CEO Uniper: Châu Âu cần nhiều LNG hơn để giảm bớt căng thẳng trên thị trường

Theo Giám đốc điều hành Uniper SE Michael Lewis, Châu Âu cần nhiều khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) hơn để giúp khu vực này phục hồi sau cuộc khủng hoảng năng lượng năm ngoái, Energy Voice đưa tin.

Tập đoàn năng lượng khổng lồ tại Đức thừa nhận có thể vẫn mua khí đốt của Nga

Theo giám đốc điều hành Michael Lewis, nguồn cung cấp khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) của Nga vẫn có thể được chuyển đến các kho cảng của Đức bất chấp cam kết của tập đoàn năng lượng lớn Uniper.

Nga đề xuất trao đổi tài sản đóng băng với phương Tây

Nga đang đề nghị trao đổi tài sản của các nhà đầu tư phương Tây mắc kẹt ở nước này với một số tài sản của công dân Nga bị đóng băng ở nước ngoài như một phần của lệnh trừng phạt từ chiến sự Ukraine.

Khí đốt Nga thúc đẩy ngành công nghiệp Đức

Michael Lewis, Giám đốc điều hành mới của công ty năng lượng Uniper, cho biết nguồn cung cấp khí đốt từ Nga đã góp phần thúc đẩy sự phát triển của ngành công nghiệp Đức.

Vì sao các công ty phương Tây vẫn trụ lại ở Nga mặc cho các rủi ro?

Điện Kremlin đã đưa ra các quyết định khiến công ty phương Tây rất khó bán tài sản của họ tại Nga và nếu bán được cũng phải trả lượng thuế khổng lồ.

Nga cho phép thâu tóm tài sản của các công ty phương Tây với giá rẻ?

Một sắc lệnh mật của Tổng thống Nga Vladimir Putin cho phép nhà nước và các công ty Nga thâu tóm tài sản của các công ty phương Tây với giá rẻ nếu họ 'bất phục tùng', chẳng hạn như có ý định rời Nga hoặc dừng trả lương cho người lao động.

Tổng thống Nga ký sắc lệnh kiểm soát tài sản của các nước 'không thân thiện'

Tổng thống Putin mới đây ký sắc lệnh cho phép Nga kiểm soát tài sản của các nước 'không thân thiện', nhằm đáp trả việc Moscow bị tịch thu tài sản ở nước ngoài.

Đức sắp mở cảng LNG đầu tiên, dân lo ngại vấn đề môi trường biển

Đức khánh thành cảng tiếp nhận khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) đầu tiên của nước này ở thành phố cảng Wilhelmshaven tại Biển Bắc dưới sự chủ trì của Thủ tướng Olaf Scholz. Dự án cảng LNG mới được xây dựng từ tháng 7 và đã nhanh chóng hoàn thiện trong thời gian ngắn.

Đức tiếp tục nhập khí tự nhiên hóa lỏng của Nga

Theo Viện Kinh tế thế giới (IfW) có trụ sở tại thành phố Kiel (Đức), khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) của Nga tiếp tục được đưa tới Đức mặc dù Berlin tuyên bố muốn chấm dứt hoàn toàn việc nhập khẩu năng lượng từ Nga.

Đức hóa giải các thách thức kinh tế

Như nhiều quốc gia châu Âu khác, nước Đức đối mặt một loạt khó khăn trong năm 2022 bao gồm tác động tiêu cực của đại dịch Covid-19, nguy cơ thiếu năng lượng trầm trọng, lạm phát cao và nguồn nhân lực ngày càng thiếu hụt…

Đức chuẩn bị vận hành cảng nổi đầu tiên tiếp nhận khí đốt hóa lỏng

Trạm tiếp nhận và vận hành nổi có tên 'Hoegh Esperanza' là con tàu đặc biệt, vừa có khả năng chuyển khí hóa lỏng (LNG) thành khí đốt và bơm vào bờ, vừa có thể vận chuyển một lượng lớn LNG trên tàu.

Đức sắp vận hành trạm nổi đầu tiên tiếp nhận khí đốt hóa lỏng

Công ty năng lượng Uniper ngày 9/12 thông báo công ty này sắp đưa vào vận hành trạm tiếp nhận khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) nổi đầu tiên của Đức tại cảng Wilhelmshaven, Tây Bắc nước này, để bơm vào mạng lưới đường ống khí đốt quốc gia.

Châu Âu khởi động cuộc đua mua khí đốt cho những năm tiếp theo

Dù châu Âu đã lấp đầy kho dự trữ khí đốt tự nhiên cho mùa đông này, nhưng các doanh nghiệp trong khu vực vẫn sốt sắng tìm kiếm năng lượng cho những năm tới khi rủi ro thiếu hụt nguồn cung được dự báo kéo dài dai dẳng. Vấn đề gây khó khăn hiện nay là họ không chắc chắn về mức thiếu hụt khi mà châu Âu đang tăng tốc các nỗ lực loại bỏ dần nhiên liệu hóa thạch và thúc đẩy công suất năng lượng tái tạo.

Đức: Kế hoạch giảm giá khí đốt đối mặt với khó khăn kỹ thuật và pháp lý

Bộ trưởng Tài chính Đức Christian Lindner cho biết hiện chưa rõ kế hoạch giảm giá khí đốt cho người tiêu dùng và doanh nghiệp nhỏ từ tháng 3/2023 có thể được thực hiện hay không.

Uniper đóng cửa một nửa diện tích hoạt động tại trụ sở chính để tiết kiệm năng lượng

Công ty năng lượng Uniper của Đức đang đóng cửa một nửa diện tích hoạt động trong trụ sở chính và hạ nhiệt độ ở những khu vực còn mở cửa để tiết kiệm khí đốt.

Châu Âu nỗ lực bảo đảm an ninh lương thực và năng lượng

Bộ trưởng Nông nghiệp các nước Liên minh châu Âu (EU) nhất trí rằng, khối này cần tăng cường an ninh lương thực, cải thiện tính bền vững của nông nghiệp và thúc đẩy việc ứng dụng các kỹ thuật hiện đại.

Châu Âu gồng mình chống 'bão' lạm phát

Số liệu do Cơ quan Thống kê châu Âu (Eurostat) vừa công bố cho thấy, tỷ lệ lạm phát tại Liên minh châu Âu (EU) tăng lên mức kỷ lục 10,1% trong tháng 8. Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) đã phải ra quyết định ưu tiên ổn định giá cả hàng hóa nhằm chống đỡ cơn bão lạm phát hoành hành.

Nga tuyên bố chỉ mở khóa Nord Stream 1 nếu được dỡ trừng phạt

Nga nói chính các biện pháp trừng phạt 'mà các nước phương Tây gồm Đức và Anh đưa ra để chống lại đất nước chúng tôi' là nguyên nhân dẫn tới việc Nga không thể tiếp tục bơm khí đốt qua Nord Stream 1...

Đức bảo vệ chính sách thu thuế khí đốt đối với người tiêu dùng

Bộ trưởng Kinh tế Đức đã lên tiếng sau khi có ý kiến cho rằng nhiều công ty kinh doanh có lãi và không cần trợ cấp vẫn được hưởng lợi từ những khoản phụ phí mà người tiêu dùng Đức phải gánh.

EU chuẩn bị can thiệp khẩn cấp để kiểm soát giá điện đang tăng gấp 10 lần

Trong một nỗ lực giảm gánh nặng chi phí năng lượng cho các hộ gia đình và doanh nghiệp, Liên minh châu Âu (EU) đang chuẩn bị công bố các biện pháp can thiệp khẩn cấp để ngăn chặn giá điện trong khu vực đang tăng vọt, cao hơn 10 lần so với mức giá trung bình trong một thập niên năm qua.

Đức có thể áp thuế khí đốt, 1/3 doanh nghiệp phải giảm công suất

Từ tháng 10 trở đi, giá khí đốt tự nhiên cung cấp đến các hộ gia đình ở Đức sẽ có giá tăng thêm 2,419 Euro cent/ kWh. Để tiết kiệm năng lượng cho mùa Đông tới, 1/3 doanh nghiệp nước này đã phải giảm công suất hoạt động theo chính sách tiết kiệm năng lượng của chính phủ.

Chuyên gia: Thuế khí đốt của Đức sẽ làm gia tăng lạm phát

Ông Joerg Kraemer, chuyên gia kinh tế trưởng của ngân hàng Commerzbank cho biết, thuế khí đốt của Đức sẽ làm tăng lạm phát, trong đó có thuế giá trị gia tăng, thêm gần 1 điểm phần trăm.

Thuế khí đốt sẽ khiến hóa đơn năng lượng của hộ gia đình Đức gia tăng

Theo Công ty kinh doanh khí đốt Trading Hub Europe, thuế khí đốt của Đức đã được đặt ở mức 2,419 xu euro (khoảng 2,47 xu Mỹ)/kWh.

Chính phủ Đức công bố kế hoạch cải cách trợ cấp nhà ở hỗ trợ người dân

Chính phủ liên bang Đức lên kế hoạch tiến hành cuộc 'đại cải cách về trợ cấp nhà ở' cho các hộ gia đình đủ điều kiện từ đầu năm tới, trong đó tích hợp lâu dài cả phí sưởi ấm.

Nga nối lại xuất khẩu khí đốt sang châu Âu

Ngày 21/7, Nga nối lại xuất khẩu khí đốt sang châu Âu qua Ðức thông qua dự án Dòng chảy phương Bắc 1, sau 10 ngày đóng cửa để bảo trì. Công ty Nord Stream AG, nhà điều hành tuyến đường ống này xác nhận nguồn cung cấp khí đốt đã được khôi phục, tuy nhiên khối lượng giảm, hiện chỉ ở mức 30% so với công suất tối đa.

Chính phủ Đức xem xét mua 30% cổ phần trong Công ty năng lượng Uniper

Uniper, khách hàng lớn nhất tại Đức mua khí đốt của Nga, hồi đầu tháng Bảy đã yêu cầu Chính phủ Đức hỗ trợ bình ổn vốn để duy trì hoạt động kinh doanh sau khi nguồn cung khí đốt của Nga giảm mạnh.

Uniper yêu cầu chính phủ Đức hỗ trợ vốn

Công ty năng lượng Uniper, khách hàng lớn nhất tại Đức mua khí đốt của Nga, đã yêu cầu Chính phủ Đức hỗ trợ bình ổn vốn để duy trì hoạt động kinh doanh.

Đức: Doanh nghiệp 'oằn lưng' gánh chi phí khí đốt, chính phủ tung dự luật cứu trợ khẩn

Ngày 5/7, nội các Đức đã thông qua kế hoạch nhằm khẩn trương hỗ trợ các công ty năng lượng gặp khó khăn trong bối cảnh Nga cắt giảm nguồn cung và giá khí đốt tăng cao gây áp lực lên hoạt động của doanh nghiệp.

Đức thông qua kế hoạch về cứu trợ năng lượng

Ngày 6/7, Nội các Đức đã thông qua kế hoạch nhằm khẩn trương hỗ trợ các công ty năng lượng gặp khó khăn trong bối cảnh Nga cắt giảm nguồn cung và giá khí đốt tăng cao, gây áp lực lên hoạt động của doanh nghiệp.

Đức thông qua kế hoạch về cứu trợ năng lượng

Ngày 6/7, Nội các Đức đã thông qua kế hoạch nhằm khẩn trương hỗ trợ các công ty năng lượng gặp khó khăn trong bối cảnh Nga cắt giảm nguồn cung và giá khí đốt tăng cao.

Đức thông qua kế hoạch cứu trợ các công ty năng lượng

Bộ Kinh tế Đức cho biết dự luật cứu trợ khẩn cấp sẽ đưa ra các biện pháp bình ổn thuận lợi cho các công ty năng lượng, trong đó có khả năng chính phủ sẽ trở thành một cổ đông.

Đức khẩn cấp khôi phục nhiệt điện than do bị Nga ngắt khí đốt

Đức quyết định tăng sản lượng điện từ các nhà máy chạy than nhằm tránh thiếu hụt nhiên liệu do bị Nga cắt giảm nguồn cung khí đốt.

Khó khăn trong kế hoạch của Đức nhằm thoát phụ thuộc khí đốt Nga

Ba trạm nhập khẩu khí hóa lỏng (LNG) đang được xây dựng, nhưng những cơ sở này gặp phải khó khăn do thị trường khí đốt căng thẳng về nguồn cung.

Công ty Đức đồng ý thanh toán khí đốt theo yêu cầu của Nga

Theo Reuters, nhà sản xuất điện lớn nhất của Đức, RWE, đã mở một tài khoản để thanh toán khí đốt của Nga bằng đồng euro, sau đó sẽ được chuyển đổi sang đồng ruble, sau khi Liên minh châu Âu làm rõ về cơ bản cho phép các công ty tuân theo hoạt động cung cấp khí đốt của Điện Kremlin.