Theo tổng hợp của phóng viên Báo Đầu tư Chứng khoán, ước tổn thất (chưa xác định trách nhiệm có phải chi trả bồi thường không) của các công ty bảo hiểm trên toàn thị trường tính tới ngày 11/9 không dưới 3.000 tỷ đồng.
Theo luật sư Trương Thanh Đức, đối với thiệt hại do thiên tai, chỉ những khách hàng đã đăng ký bảo hiểm có mở rộng phạm vi bảo vệ cho thiên tai, bão lũ mới được xem xét bồi thường.
Bão Yagi đã gây thiệt hại lớn, có hơn 1.000 xe cơ giới bị ảnh hưởng. Các doanh nghiệp bảo hiểm đang nhanh chóng vào cuộc, thẩm định thiệt hại và thực hiện bồi thường cho khách hàng.
Bão Yagi đã gây thiệt hại nặng nề, với hơn 1.000 xe cơ giới bị ảnh hưởng. Các doanh nghiệp bảo hiểm đang khẩn trương vào cuộc, thẩm định thiệt hại và thực hiện bồi thường cho khách hàng.
Cập nhật đến chiều ngày 10/9/2024, các doanh nghiệp bảo hiểm ước tính số vụ tổn thất từ nghiệp vụ tài sản kỹ thuật và bảo hiểm xe cơ giới đã lên tới 1.754 vụ.
Các doanh nghiệp bảo hiểm hiện tại chưa ước tính được cụ thể giá trị thiệt hại; đồng thời tiếp tục theo cập nhật về số vụ tổn thất của khách hàng.
Theo số liệu sơ bộ từ các doanh nghiệp bảo hiểm báo cáo, cập nhật đến chiều ngày 10/9/2024, các doanh nghiệp ước tính số vụ tổn thất từ nghiệp vụ tài sản kỹ thuật và bảo hiểm xe cơ giới đã lên tới 1.754 vụ.
Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam đề nghị các doanh nghiệp bảo hiểm cần tiếp tục tích cực tăng cường công tác thẩm định và giải quyết quyền lợi một cách nhanh chóng, giúp người dân sớm khắc phục hậu quả.
Bộ trưởng Bộ Tài chính vừa ký công điện số 02/CĐ-BTC ngày 9/9/2024 gửi ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; sở tài chính các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và Tổng cục Dự trữ Nhà nước; Cục Dự trữ Nhà nước trực thuộc về khắc phục thiệt hại và các sự cố do bão số 3 gây ra.
Nhằm hỗ trợ hỗ trợ doanh nghiệp và người dân khắc phục hậu quả sau bão một cách nhanh nhất, Cục Quản lý, giám sát Bảo hiểm (Bộ Tài chính) và Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam đã có văn bản đề nghị các doanh nghiệp bảo hiểm hội viên tiếp tục tích cực tăng cường công tác thẩm định và giải quyết quyền lợi một cách nhanh chóng, giúp người dân sớm khắc phục hậu quả.
Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm vừa có Công văn số 1202/QLBH-PNT gửi Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam và các doanh nghiệp bảo hiểm đề nghị báo cáo tình hình thiệt hại và bồi thường bảo hiểm do bão số 3 gây ra.
Số tiền bồi thường bảo hiểm tính đến sáng 9/9 cho riêng 210 vụ tổn thất liên quan đến bảo hiểm tài sảm là 320 tỷ đồng, chưa kể đến tổn thất về bảo hiểm xe cơ giới và con người.
Cơn bão số 3 (bão Yagi) đi qua Việt Nam đã gây ra thiệt hại về người và tài sản hết sức nghiêm trọng. Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam được biết các doanh nghiệp bảo hiểm cũng đã và đang tích cực chủ động liên hệ với chính quyền địa phương và các tổ chức, cá nhân tham gia bảo hiểm để thực hiện hỗ trợ nhân đạo và giải quyết nhanh chóng quyền lợi bảo hiểm.
Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm (Bộ Tài chính) vừa đề nghị các doanh nghiệp bảo hiểm phối hợp với các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan để xác định thiệt hại về người và tài sản của tổ chức, cá nhân tham gia bảo hiểm; thực hiện ngay việc tạm ứng bồi thường, bồi thường và trả tiền bảo hiểm nhanh chóng, đầy đủ cho bên mua bảo hiểm, người thụ hưởng.
Như Đầu tư Chứng khoán đã đưa tin, ngay sau cơn bão Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm (Bộ Tài chính) đã có Công văn số 1202/QLBH-PNT gửi Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam và các doanh nghiệp bảo hiểm đề nghị báo cáo tình hình thiệt hại và bồi thường bảo hiểm do Bão số 3 gây ra.
Đại diện các đơn vị bảo hiểm như Bảo Việt, PVI, PTI, Pjico, Liberty… cho biết ô tô gặp sự cố do bão Yagi gây ra đều được bồi thường thỏa đáng nếu chủ xe có mua bảo hiểm tự nguyện đối với vật chất xe, thân vỏ xe.
Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm (Bộ Tài chính) vừa đề nghị doanh nghiệp bảo hiểm phối hợp với các đơn vị liên quan khẩn trương xác định thiệt hại về người và tài sản sau bão Yagi của tổ chức, cá nhân tham gia bảo hiểm, từ đó có phương án bồi thường đúng quy định.
Để kịp thời hỗ trợ các tổ chức, cá nhân khắc phục thiệt hại do cơn bão gây ra, Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm (Bộ Tài chính) vừa đề nghị các doanh nghiệp bảo hiểm thực hiện ngay việc tạm ứng bồi thường, bồi thường và trả tiền bảo hiểm nhanh chóng, đầy đủ cho bên mua bảo hiểm, người thụ hưởng.
Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm (Bộ Tài chính) yêu cầu, chậm nhất ngày 12/9, Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam, các doanh nghiệp bảo hiểm báo cáo tình hình thiệt hại sau bão số 3 và giải quyết quyền lợi bảo hiểm.
Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm đề nghị Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam phối hợp với các doanh nghiệp bảo hiểm tổ chức thực hiện hỗ trợ nhân đạo theo quy chế nội bộ và quy định pháp luật.
Bộ tài chính yêu cầu doanh nghiệp bảo hiểm thực hiện ngay việc tạm ứng bồi thường, bồi thường và trả tiền bảo hiểm kịp thời cho bên mua bảo hiểm, người thụ hưởng theo thỏa thuận tại hợp đồng.
Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm đề nghị các doanh nghiệp bảo hiểm chủ động phối hợp với các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan để xác định thiệt hại về người và tài sản của các tổ chức, cá nhân tham gia bảo hiểm; thực hiện ngay việc tạm ứng bồi thường, bồi thường và trả tiền bảo hiểm nhanh chóng, kịp thời, đầy đủ cho bên mua bảo hiểm, người thụ hưởng...
Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm (Bộ Tài chính) đề nghị các doanh nghiệp bảo hiểm chủ động phối hợp với các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan để xác định thiệt hại về người và tài sản của các tổ chức, cá nhân tham gia bảo hiểm; thực hiện ngay việc tạm ứng bồi thường, bồi thường và trả tiền bảo hiểm nhanh chóng, kịp thời, đầy đủ cho bên mua bảo hiểm, người thụ hưởng.