Gần đây, tại Hà Nội liên tiếp ghi nhận 2 trường hợp tử vong đáng tiếc khi đang tập thể dục và chạy bộ ngoài trời.
Mới đây trên mạng xã hội chia sẻ hình ảnh một người đàn ông đang chạy bộ tại Công viên Thanh Xuân (Hà Nội) bất ngờ ngã gục và tử vong ngay sau đó. Đây không phải là trường hợp hiếm gặp, vậy làm thế nào để tránh bị đột tử khi đang tập luyện thể dục thể thao?
Một người đàn ông khoảng 30 tuổi đang chạy bộ tại công viên ở Hà Nội bất ngờ ngã gục. Người xung quanh liền gọi cấp cứu, đưa anh vào bệnh viện nhưng bệnh nhân đã tử vong.
Một người đàn ông đang chạy bộ tại Công viên Thanh Xuân, Hà Nội bất ngờ ngã gục hôm 15/10. Ngay sau đó, người nhà và người ở công viên đưa đi cấp cứu.
Theo bác sĩ, trước khi tập chạy hay chơi bất kỳ môn thể thao nào, mọi người nên kiểm tra thể lực, khám sàng lọc xem có bệnh lý gì tiềm tàng hay không.
Dù đã ở tuổi 84, nhưng lão tướng Bùi Lương vẫn chẳng thể bỏ hẳn niềm đam mê chạy bộ, và vẫn còn tâm huyết với việc truyền dạy những kiến thức, kỹ năng cho thế hệ trẻ
Trong thời gian tới, quận Thanh Xuân sẽ tập trung tuyên truyền, giáo dục về giới, kỹ năng sống cho học sinh, về vị thế trẻ em gái, các quy định của pháp luật về nghiêm cấm lựa chọn giới tính thai…
Sáng 28/9, Hà Nội mưa to xối xả trắng trời kéo dài suốt nhiều giờ đồng hồ khiến các tuyến phố khu vực nội thành rơi vào tình trạng ngập úng, giao thông bị ùn ứ đúng giờ cao điểm.
Công tác bảo vệ môi trường là trách nhiệm không chỉ của chính quyền các cấp mà còn là trách nhiệm của mọi cơ quan, tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình và cá nhân.
Xe ô tô con đang đỗ ngược chiều trên phố Hoàng Minh Giám (quận Thanh Xuân, Hà Nội) thì bất ngờ bị cây xanh bật gốc, đè ngang thân xe ô tô.
Cuối giờ chiều 31/8, dòng người từ trung tâm Hà Nội đổ ra các cửa ngõ để về quê nghỉ lễ Quốc khánh 2/9, các tuyến đường bắt đầu ùn tắc.
Tổ chức chính quyền Thủ đô theo hướng tinh gọn, chuyên nghiệp, hiện đại, hoạt động hiệu lực, hiệu quả là 1 trong 9 nhóm vấn đề quan trọng trong Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi). Vậy, làm thế nào để Hà Nội tổ chức chính quyền đô thị hoạt động hiệu quả?
Quận Thanh Xuân được hình thành từ những làng cổ Kẻ Mọc-Tam Khương xưa, qua nhiều lần điều chỉnh địa giới hành chính, tên gọi các địa danh cũ vẫn được bảo lưu khá bền vững.
Nhếch nhác chợ đầu mối Đền Lừ; Bãi xe tự phát; Công viên Thanh Xuân... là một số nội dung có trong Hà Nội đẹp và chưa đẹp hôm nay.
Ngày 11/7, tại Công viên Thanh Xuân, Ban chỉ đạo công tác chăm sóc sức khỏe, dân số và phòng chống dịch bệnh, tai nạn thương tích quận Thanh Xuân tổ chức Điểm tuyên truyền, cổ động hưởng ứng Ngày Dân số Thế giới (11/7) với chủ đề 'Phát huy sức mạnh của bình đẳng giới: Nâng cao tiếng nói của phụ nữ và trẻ em gái để giải phóng tiềm năng vô hạn của thế giới chúng ta'.
Nhiều điểm vỉa hè trên các tuyến phố, trước các tòa nhà ở Hà Nội đã được xây trụ bê tông, dùng xô nhựa đổ bê tông, lốp xe đổ bê tông, đặt barie, dựng rào chắn, chăng dây... để ngăn xe máy, ô tô leo lên vỉa hè.
Việc cha mẹ đồng hành luôn là điều quan trọng cho sự phát triển của con cái. Và để nhắc nhở phụ huynh về điều quan trọng này, trường THCS và THPT Lý Thái Tổ đã tổ chức giải chạy 'Ngày hội gia đình' nhằm tăng cường sự tương tác và đồng hành của phụ huynh với con trẻ, cùng với đó khuyến khích thói quen rèn luyện sức khỏe. Sự kiện còn nhằm gây quỹ từ thiện cho dự án 'Nuôi em'.
Thể dục thể thao là để nâng cao sức khỏe, và với tinh thần này trường THCS và THPT Lý Thái Tổ đã tổ chức giải chạy 'Ngày hội gia đình' nhằm khuyến khích thói quen rèn luyện sức khỏe và gây quỹ từ thiện cho dự án 'Nuôi em' được diễn ra vào sáng 20/5 tại công viên Thanh Xuân, thành phố Hà Nội.
Là địa bàn đông dân cư, phường Nhân Chính (quận Thanh Xuân) đang trong quá trình đô thị hóa mạnh mẽ.
Đúng như dự đoán của các nhà chuyên môn, số ca mắc mới Covid-19 tăng mạnh trở lại sau 5 ngày nghỉ lễ Giỗ Tổ Hùng Vương, 30-4 và 1-5. UBND thành phố Hà Nội đã chỉ đạo các địa phương chủ động tăng cường giám sát, theo dõi chặt chẽ tình hình dịch bệnh, sẵn sàng đáp ứng với những tình huống thực tế. Đồng thời, đặc biệt chú trọng tới công tác tuyên truyền để người dân không chủ quan trong phòng, chống dịch bệnh, bảo vệ sức khỏe bản thân và cộng đồng.
Thời gian qua, cùng với diện tích đất bên trong, cổng và mặt tiền nhiều công viên trên địa bàn Hà Nội ngang nhiên bị chiếm dụng và trở thành nơi trông giữ xe thu phí cao. Việc này đang gây mất trật tự và khó khăn cho người dân tiếp cận công viên.
Kinhtedothi – Tết đang cận kề, sau một năm miệt mài làm việc, nhà nhà, người người đều dành thời gian đi sắm sửa để đón năm mới. Tại các chợ hoa, những ngày này, nhu cầu mua hoa của người dân tăng lên, do vậy, nhiều chủ cửa hàng cũng luôn trong trạng thái hối hả.
Hơn 68 năm kể từ Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954), Hà Nội vẫn chưa có được một công viên giải trí tầm cỡ, xứng đáng với quy mô, tầm vóc siêu đô thị 10 triệu dân.
Nhà ở tận Thủ đô Hà Nội nhưng khi được lãnh đạo tỉnh mời vào dự lễ khai mạc Đại hội Thể dục thể thao tỉnh Bình Phước lần thứ VI, cựu huấn luyện viên (HLV) marathon Bùi Lương vô cùng xúc động và khăn gói đến Bình Phước trước vài ngày diễn ra sự kiện. Gặp lại ông sau 2 năm chia tay Bình Phước, ở tuổi 84 nhưng HLV Bùi Lương vẫn nhanh nhẹn, minh mẫn với những bước chân không mỏi.
TTH - Ngày này 67 năm về trước, năm cửa ô Thủ đô Hà Nội đón chào đoàn quân chiến thắng trở về sau 9 năm kháng chiến trường kỳ chống thực dân Pháp. Cũng từ đó, Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân Hà Nội đã nỗ lực, xứng đáng với niềm tin cậy của cả nước.
Trong thời gian qua, TP Hà Nội đã bỏ ra hàng tỷ đồng để hiện việc duy trì cây xanh, thảm cỏ, vườn hoa trên địa bàn TP Hà Nội nhưng thực tế thì cây xanh, thảm cỏ trong các đô thị vẫn nhếch nhác đến khó tin, thậm chí cây xanh được trồng ở các tuyến đường còn có nguy cơ gây mất an toàn giao thông.
Cây cầu vượt dành riêng cho người đi bộ có hình chữ Y lần đầu tiên xây dựng ở Hà Nội tại nút giao thông ngã ba đường Hoàng Minh Giám - Nguyễn Thị Thập (quận Thanh Xuân).
Dự kiến trong quý II/2021, cầu vượt bộ hành chữ Y tại ngã ba giao đường Hoàng Minh Giám - Nguyễn Thị Thập (quận Thanh Xuân) dành cho người đi bộ sẽ hoàn thành.
Cây cầu vượt bộ hành chữ Y với thiết kết độc đáo có tuổi thọ lên tới 100 năm đang hoàn thiện và sẽ đưa vào sử dụng trong thời gian tới.
Cầu thép hình chữ Y đang được khẩn trương hoàn thiện để thỏa mong ước của người dân quận Thanh Xuân thoát khỏi cảnh 'tim đập, chân run' mỗi khi băng cắt qua đường.
Khoảng một tháng nữa, cầu bộ hành chữ Y đầu tiên ở TP Hà Nội sẽ được đưa vào sử dụng tại ngã ba Hoàng Minh Giám - Nguyễn Thị Thập (quận Thanh Xuân) góp phần đảm bảo an toàn giao thông cho người đi bộ khi sang đường.
Cầu vượt bộ hành được thiết kế hình chữ Y tại ngã ba đường Hoàng Minh Giám, Nguyễn Thị Thập (quận Thanh Xuân, Hà Nội) góp phần bảo đảm an toàn giao thông cho người đi bộ trong quá trình sang đường tại khu vực. Đây là cầu vượt bộ hành đầu tiên được thiết kế hình chữ Y dành riêng cho người đi bộ trên địa bàn quận Thanh Xuân (Hà Nội).
Cầu vượt bộ hành chữ Y đang được gấp rút hoàn thiện tại ngã ba đường Hoàng Minh Giám - Nguyễn Thị Thập nằm trên địa bàn quận Thanh Xuân (Hà Nội). Cầu bộ hành chữ Y này được các chuyên gia đánh giá là công trình có tính thẩm mỹ cao, đẹp nhất trong các cầu bộ hành hiện nay trên địa bàn Thủ đô.
Cầu vượt bộ hành chữ Y đang được gấp rút hoàn thiện tại ngã ba đường Hoàng Minh Giám - Nguyễn Thị Thập nằm trên địa bàn quận Thanh Xuân.
Khoảng một tháng nữa, cây cầu bộ hành hình chữ Y đầu tiên của Hà Nội sẽ được khánh thành, đưa vào sử dụng trên đường Hoàng Minh Giám, quận Thanh Xuân. Mời độc giả cùng xem trước hình hài của công trình giao thông đặc biệt này.
Trước đó, từ ngày 5/5, Hà Nội yêu cầu tạm dừng các hoạt động tập thể dục, thể thao, các sự kiện tập trung đông người tại khu vực công cộng, vườn hoa, công viên.
Dù đã ở tuổi 83, nhưng lão tướng Điền kinh Bùi Lương vẫn luôn theo dõi, đóng góp cho sự phát triển của bộ môn Điền kinh nước nhà.
Trên địa bàn thành phố Hà Nội, hiện có hàng chục hồ nhân tạo, tự nhiên như: Hồ Hoàn Kiếm, hồ Tây, hồ Đống Đa, hồ Giảng Võ, hồ Nghĩa Tân, hồ nhân tạo trong Công viên Thanh Xuân… Các hồ với hệ thống cây xanh bao quanh được ví như những 'lá phổi' xanh điều hòa không khí Thủ đô.