Trong không khí cả nước tưng bừng Kỷ niệm 49 năm giải phóng miền Nam thống nhất đất nước, chúng tôi được gặp và nghe cựu chiến binh Trần Minh Huấn, tổ 9, phường Tô Hiệu, thành phố Sơn La kể lại những kỷ niệm trong cuộc đời binh nghiệp của ông gắn với sự kiện lịch sử ngày 30/4/1975.
Ngày 14-1, tại Hà Nội, Ban liên lạc truyền thống Đại đoàn Đồng Bằng, Sư đoàn 320 tổ chức gặp mặt truyền thống nhân kỷ niệm 73 năm Ngày thành lập Đại đoàn Đồng Bằng - Sư đoàn 320 (16-1-1951 / 16-1-2024). Trung tướng, Anh hùng LLVT nhân dân Khuất Duy Tiến, Trưởng ban liên lạc chủ trì buổi lễ.
Đại tá, nhà văn Khuất Quang Thụy là một trong những gương mặt tiêu biểu cho đội ngũ chiến sĩ, vừa cầm súng vừa viết văn.
Cuộc chiến đã trôi qua 48 năm. Bây giờ mỗi khi quay lại Sài Gòn, tôi không khỏi cảm xúc nhớ lại những tháng ngày oanh liệt ấy. Sài Gòn đổi tên thành Thành phố Hồ Chí Minh, đã mở rộng lớn hơn nhiều thành phố cũ rất nhiều lần.
Chiến tranh đã qua đi, nhưng ký ức về những năm tháng sát cánh cùng Trung đội nữ du kích Củ Chi vẫn vẹn nguyên trong trí nhớ của cựu chính trị viên Lê Thị Sương
Sáng 3-2, tại huyện Đak Đoa, tỉnh Gia Lai, Lữ đoàn Tăng Thiết giáp (TTG) 273-Đoàn Sơn Lâm (Quân đoàn 3) tổ chức Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày thành lập (3-2-1973/3-2-2023).
Lữ đoàn Tăng thiết giáp (TTG) 273 (Quân đoàn 3) là đơn vị binh chủng kỹ thuật chiến đấu, được thành lập ngày 3-2-1973, tại một khu rừng thuộc huyện 67, tỉnh Kon Tum (nay thuộc xã Sa Nhơn, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum). Ngay sau ngày thành lập, Lữ đoàn đã phối hợp với Sư đoàn 320 đánh địch trên Đường 19 (Gia Lai), Chư Nghé, Đăk Pét... lập nhiều chiến công xuất sắc, bảo vệ và mở rộng vùng giải phóng của hai tỉnh Gia Lai, Kon Tum.
Trong những ngày tháng tư lịch sử, theo giới thiệu của Hội Cựu chiến binh huyện Vân Hồ, chúng tôi đến thăm những người lính đã từng tham gia chiến đấu giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. Đã 47 năm trôi qua, những ký ức hào hùng một thời lửa đạn vẫn còn in đậm trong tâm trí những người lính Bộ đội Cụ Hồ anh dũng, quả cảm.
Trên điểm cao heo hút, khí hậu khắc nghiệt, nước không, điện không, một điểm cao gần 50 năm chỉ có một màu cháy của cỏ cây, nhưng những người lính dám mang ba lô, nằm lại nhiều ngày để vận chuyển từng lít nước, hạt cát, viên sỏi dựng bia tri ân đồng đội.
Đã ở tuối 'xế chiều', mỗi dịp kỷ niệm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, Đại tá Chu Xuân Đoàn lại ngồi lặng lẽ, hồi tưởng về giây phút quân ta chọc thủng 'cánh cửa thép' Đồng Dù để tiến vào nội đô Sài Gòn…
Sư đoàn 320 (Quân đoàn 3) với tên gọi truyền thống Đại đoàn Đồng Bằng ra đời ngày 16-1-1951 là một trong 6 sư đoàn chủ lực đầu tiên của Quân đội nhân dân Việt Nam. Xác định truyền thống vẻ vang, oanh liệt của Đại đoàn Đồng Bằng là cội nguồn sức mạnh cho cán bộ, chiến sĩ hôm nay, Đảng ủy, chỉ huy Sư đoàn 320 đã đẩy mạnh công tác giáo dục truyền thống và mang lại hiệu quả cao trong xây dựng đơn vị, nâng cao chất lượng huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu.
Dù hoàn cảnh gia đình khó khăn, thiếu thốn song các em vẫn cố gắng vươn lên trong cuộc sống và nỗ lực trong học tập
Dù đã 45 năm qua, đối với những người trực tiếp chiến đấu ở miền Nam vẫn ngỡ như mới xảy ra gần đây, vì đêm ngủ, tai còn nghe rõ tiếng xích sắt xe tăng, tiếng gầm rú của bom pháo địch, còn quặn lòng khi có đồng đội ngã xuống...