Ngày 19/2, Quốc hội sẽ biểu quyết thông qua Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách để tháo gỡ vướng mắc trong hoạt động khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia (KHCN, ĐMST & CĐSQG).
Để khoa học công nghệ phát triển, tạo động lực phát triển kinh tế, nhiều ý kiến cho rằng cần thay đổi mô hình quản lý tài chính, áp dụng khoán chi trong triển khai thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ sử dụng ngân sách nhà nước, thương mại hóa các kết quả nghiên cứu, thực hiện các cơ chế ưu đãi...
Sáng 15/2, Quốc hội đã nghe các tờ trình và báo cáo về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách để tháo gỡ vướng mắc trong hoạt động khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia (KHCN, ĐMST&CĐSQG).
Nhiều đại biểu Quốc hội tham gia đóng góp ý kiến về việc tháo gỡ vướng mắc trong hoạt động khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia.
Quy định ở Luật Đấu thầu quan tâm tới vấn đề tiền nong, với quan điểm làm sao mua được đồ rẻ khiến chúng ta có nguy cơ trở thành các bãi rác khoa học. Chúng ta đi sau nhưng lại đầu tư giá rẻ nữa thì bao giờ mới tiến bằng thế giới?
Theo Tổng Bí thư, chúng ta phải biết đi tắt đón đầu, không để cứ 'lũi cũi' theo sau về khoa học, công nghệ. Thực tế có những công nghệ chúng ta cho là tiên tiến nhưng so với thế giới, so với sự phát triển chung thì đã lạc hậu...
Tiếp tục Kỳ họp bất thường lần thứ 9, sáng 15/2, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội nghe Chính phủ và cơ quan thẩm tra của Quốc hội báo cáo về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội thí điểm một số chính sách để tháo gỡ vướng mắc trong hoạt động khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo.