Thỏa thuận an ninh mà Brussels dự định ký với Tổng thống Ukraine Vladimir Zelensky trong ngày hôm nay (27/6) nhằm thể hiện sự ủng hộ lâu dài với Kiev trong cuộc chiến với Nga.
Việt Nam là quốc gia Đông Nam Á duy nhất có khuôn khổ hợp tác đầy đủ với EU; EU là một trong những đối tác thương mại, đầu tư và viện trợ phát triển quan trọng nhất của Việt Nam.
Ngày 17/4, Đại sứ quán Việt Nam tại Vương quốc Bỉ - Phái đoàn Việt Nam tại Liên minh châu Âu (EU) - đã tổ chức buổi làm việc với Phái đoàn Ban Công tác châu Á và châu Đại Dương của Hội đồng Liên minh châu Âu (COASI) nhằm chia sẻ, cập nhật về tình hình kinh tế-xã hội, đường lối đối ngoại của Việt Nam, cũng như gợi mở các chủ đề hợp tác để thúc đẩy quan hệ Việt Nam – EU, nhân dịp Phái đoàn COASI sắp có chuyến thăm Việt Nam từ ngày 24-26/4/2024.
Đó là khẳng định của Chủ tịch Phái đoàn Ban công tác châu Á và châu Đại Dương của Hội đồng Liên minh châu Âu (COASI) trong buổi làm việc với Đại sứ quán Việt Nam tại Vương quốc Bỉ-Phái đoàn Việt Nam tại Liên minh châu Âu.
Thế giới đang ngày càng đa cực với sự suy yếu của chủ nghĩa đa phương. Quyền lực chính trị trở lại thống trị quan hệ quốc tế. Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Cơ quan ngoại giao của Liên minh châu Âu (EU) cho biết hôm 13-11, khoảng 100 thường dân đã thiệt mạng trong vụ thảm sát tại một ngôi làng ở quốc gia Tây Phi Burkina Faso.
Ngày 10-11, Bộ Ngoại giao cho biết, Phiên họp lần thứ 4 của Ủy ban hỗn hợp Việt Nam - EU trong khuôn khổ Hiệp định Đối tác và Hợp tác Việt Nam - EU (PCA) đã diễn ra tại Brussels (Bỉ).
Ngày 27/10, tại Trụ sở Cơ quan Đối ngoại (EEAS) của Liên minh châu Âu (EU), Thứ trưởng Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng và bà Paola Pampaloni, Quyền Tổng Vụ trưởng Tổng vụ châu Á-Thái Bình Dương của EEAS đã đồng chủ trì Phiên họp lần 4 Ủy ban hỗn hợp Việt Nam-EU, triển khai Hiệp định Đối tác và hợp tác toàn diện Việt Nam-EU.
Ngày 27-10, tại Trụ sở Cơ quan Đối ngoại (EEAS) của Liên minh Châu Âu (EU), Thứ trưởng Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng và bà Paola Pampaloni, Quyền Tổng Vụ trưởng Tổng vụ Châu Á - Thái Bình Dương của EEAS, đã đồng chủ trì Phiên họp lần 4 Ủy ban hỗn hợp Việt Nam - EU triển khai Hiệp định Đối tác và hợp tác toàn diện Việt Nam - EU
Theo tin từ Bộ Ngoại giao ngày 28/10, ngày 27/10, tại Trụ sở Cơ quan Đối ngoại (EEAS) của Liên minh Châu Âu (EU), Thứ trưởng Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng và bà Paola Pampaloni, Quyền Tổng Vụ trưởng Tổng vụ Châu Á - Thái Bình Dương của EEAS đã đồng chủ trì Phiên họp lần 4 Ủy ban hỗn hợp Việt Nam - EU triển khai Hiệp định Đối tác và hợp tác toàn diện Việt Nam - EU.
Trong khuôn khổ Hội thảo Khoa học quốc tế về Biển Đông lần thứ 15 (25-26/10) vừa qua, một chủ đề được các đại biểu chú trọng thảo luận là vai trò của Cảnh sát biển trong tăng cường hợp tác ở Biển Đông.
Tối ngày 26/10, Hội thảo quốc tế về Biển Đông diễn ra tại TP.HCM đã bế mạc sau 4 phiên thảo luận chính và 1 bài phát biểu trực tuyến của đại diện Cơ quan đối ngoại EU trong ngày làm việc thứ hai.
Nhiều học giả nhấn mạnh tầm quan trọng của việc hợp tác giữa các lực lượng cảnh sát biển ở biển Đông.
Hội thảo Quốc tế về Biển Đông đã chỉ ra những tiềm năng to lớn của biển và đại dương, đã đề xuất nhiều cơ chế và ý tưởng hợp tác sáng tạo để hiện thực hóa tiềm năng của biển.
Trong ngày thứ hai của Hội thảo quốc tế về Biển Đông (ngày 26/10/2023) diễn ra tại Thành phố Hồ Chí Minh, các đại biểu dự 4 phiên thảo luận chính.
EuroCham đánh giá cao Việt Nam-EU thiết lập khuôn khổ hợp tác vững chắc, đặc biệt các thỏa thuận quan trọng như Hiệp định EVFTA, tạo động lực hợp tác kinh tế.
Quan hệ Việt Nam-EU đang phát triển mạnh mẽ, cơ hội hợp tác sâu rộng, toàn diện đang mở ra trước mắt, nhưng cũng còn nhiều tiềm năng chưa được khai thác hiệu quả.
Theo phóng viên TTXVN tại Brussels, tối 9/10, Đại sứ quán Việt Nam tại Bỉ - Phái đoàn Việt Nam tại Liên minh châu Âu (EU) đã phối hợp với Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) tổ chức tọa đàm về thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam - EU và vai trò của EuroCham và kết nối doanh nghiệp.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky vừa tuyên bố sẽ ký biên bản ghi nhớ với khoảng 10 công ty đầu tiên, sẵn sàng 'cập bến', phát triển kinh tế vùng Crimea - nơi Nga đã tuyên bố sáp nhập từ hơn 9 năm trước.
Mỹ, Trung Quốc, Nga, Ấn Độ và Saudi Arabia là những nước dẫn đầu thế giới về chi tiêu quân sự. Nhưng nếu tính tỷ lệ đầu tư cho quân sự trên tổng ngân sách, thì Ukraine mới là nước dẫn đầu - đã chi gần 60% ngân sách cho quốc phòng trong năm 2023.
Hỗ trợ tích lũy của Liên minh châu Âu cho Ukraine đã đạt 20 tỷ euro kể từ tháng 2 năm 2022. Điều này vừa được đại diện của Cơ quan Đối ngoại EU, Peter Stano, thông báo với tờ báo Izvestia của Nga.
Tại Stockholm (Thụy Điển) diễn ra Diễn đàn Bộ trưởng giữa Liên minh châu Âu (EU) và Khu vực Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương về tăng cường quan hệ đối tác, thúc đẩy đối thoại.
Trong thời gian dự Diễn đàn Bộ trưởng giữa Liên minh châu Âu (EU) và Khu vực Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương về tăng cường quan hệ đối tác và thúc đẩy đối thoại tổ chức tại Thụy Điển ngày 13/5, Thứ trưởng Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng đã có cuộc gặp gỡ, tiếp xúc với Trưởng đoàn của một số nước.
Căng thẳng mới giữa Azerbaijan và Armenia có thể khiến Brussels gặp rắc rối với nỗ lực loại bỏ nhiên liệu hóa thạch của Nga bằng khí đốt từ Trung Á.
Ngày 21/3, tại trụ sở của Viện Nghiên cứu châu Á của châu Âu (EIAS) ở Bỉ, đã diễn ra Hội thảo 'ASEAN-EU kỷ niệm 45 năm quan hệ: Một động lực mới' do Ủy ban ASEAN tại Brussels phối hợp với Nghị viện châu Âu (EP) và EIAS tổ chức.
Ngày 21/3, một hội thảo với chủ đề 'ASEAN - EU, 45 năm quan hệ: Một động lực mới' đã diễn ra tại trụ sở của Viện nghiên cứu châu Âu về châu Á (EIAS) ở thủ đô Brussells của Bỉ.
Kinhtedothi – EU cho biết gói trừng phạt mới nhất nhằm mục đích ngăn các nguồn tài chính tài trợ cho Nga, khiến nước này thiếu thiết bị công nghệ và phụ tùng sản xuất vũ khí để chống lại Ukraine.
EU sẽ bổ sung thêm 59 người và 28 tổ chức của Nga vào danh sách đen trong gói trừng phạt thứ 10, dự kiến sẽ được công bố vào ngày 24/2 tới.
Ngày 20/2, theo giờ địa phương, Tổng thống Mỹ Joe Biden đã có chuyến thăm bất ngờ tới Ukraine và cam kết tiếp tục viện trợ quân sự cho Kiev. Chuyến đi của người đứng đầu Nhà Trắng diễn ra trong bối cảnh chỉ còn ít ngày nữa là tròn 1 năm xảy ra cuộc xung đột ở Ukraine.
Việc được bầu vào Hội đồng Nhân quyền lần thứ hai cho thấy, trong thế giới đầy biến động, Việt Nam vẫn khẳng định uy tín, vị thế của mình.
Các nhà lãnh đạo dự kiến xem xét toàn diện chương trình nghị sự song phương trong Hội nghị thượng đỉnh trực tuyến EU-Trung Quốc lần thứ 23 dự kiến diễn ra hôm nay, ngày 1/4.
Nội dung thảo luận chính của hội nghị là chiến dịch quân sự của Nga ở Ukraine và tác động đối với trật tự quốc tế dựa trên luật lệ, cũng như an ninh toàn cầu và nền kinh tế.