Hội nghị Bộ trưởng của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) lần thứ 13 (MC13) đạt được thỏa thuận tiếp tục miễn thuế thương mại điện tử nhằm vào sản phẩm kỹ thuật số như phần mềm, âm nhạc, phim ảnh… thêm 2 năm.
Thương mại toàn cầu là động lực chính cho sự thịnh vượng và giảm nghèo trong vài thập kỷ qua và Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) là trung tâm của việc này.
Từ ngày 26 - 29/2/2024, Hội nghị Bộ trưởng Tổ chức Thương mại thế giới lần thứ 13 (MC13) được tổ chức tại Abu Dhabi, Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất.
WTO đóng vai trò là người bảo vệ tự do thương mại của thế giới, dựa trên luật lệ. Nhưng thật không may, tổ chức đa phương này đang phải đối mặt với những thách thức lớn trong cùng lúc.
Tranh chấp liên quan tới hoạt động sản xuất chip giữa Mỹ và Trung Quốc đã lên nấc thang mới khi Bắc Kinh khiếu nại lên Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) việc Washington áp đặt các biện pháp kiểm soát xuất khẩu chip theo Đạo luật Khoa học và Chip. Diễn biến này gây lo ngại trong bối cảnh chuỗi cung ứng linh kiện bán dẫn toàn cầu vẫn ở trạng thái thiếu thốn.
Ông Lý cáo buộc Mỹ là 'bên phá hoại' hệ thống thương mại đa phương khi nước này đưa ra các biện pháp trợ cấp để hỗ trợ các ngành công nghiệp quốc gia.
Bộ Thương mại Trung Quốc ngày 13/12 cho biết nước này đã khiếu nại lên Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) về việc Mỹ áp đặt các biện pháp kiểm soát xuất khẩu chip theo Đạo luật Khoa học và Chip.
Trung Quốc đã đệ đơn khiếu nại lên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) về việc Mỹ áp dụng cấm vận với ngành công nghiệp bán dẫn của nước này.
Theo bài báo của Stuart Anderson trên Forbes, ngày 10/2, các chính sách bảo hộ thương mại do cựu Tổng thống Donald Trump khởi xướng và chính quyền Tổng thống Joe Biden đang thực hiện đã làm suy yếu khả năng tự vệ của các công ty Mỹ tại Trung Quốc và các nơi khác ở châu Á.
Năm 2018, chính quyền của Tổng thống Trump đã áp đặt mức thuế 20% đối với hạn ngạch nhập khẩu hằng năm của Hàn Quốc là 1,2 triệu chiếc máy giặt và 50% đối với lượng máy giặt vượt hạn ngạch.
Bộ trưởng Mary Ng nhấn mạnh tầm quan trọng của việc đạt được giải pháp khai thông thế bế tắc, để Cơ quan Phúc thẩm WTO thực sự trở thành một hệ thống giải quyết tranh chấp được vận hành đầy đủ.
Đại sứ Trung Quốc tại Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Sun Zhenyu đánh giá việc Trung Quốc gia nhập WTO đã thúc đẩy quá trình toàn cầu hóa kinh tế đất nước và thúc đẩy tốc độ phát triển nhanh chóng.
Bên cạnh cuộc khủng hoảng Covid -19, một vấn đề lớn khác mang tính toàn cầu mà thế giới đang phải đối mặt là hệ thống thương mại thế giới đang gặp sự cố, ngay cả trước khi xảy ra đại dịch.
Chính quyền Mỹ thề sẽ cải tổ các quy định thuế quan của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) được cho là lỗi thời và gây bất lợi cho Washington nhiều năm qua.
Tổng giám đốc Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), ông Roberto Azevêdo, ngày 14/5 đã tuyên bố sẽ từ chức sớm hơn một năm so với kế hoạch nhiệm kỳ. Các chính phủ đã sử dụng điều này như một cơ hội để thúc đẩy chương trình nghị sự riêng cho hệ thống thương mại toàn cầu, huy động đằng sau các ứng cử viên cho vị trí người kế nhiệm hoặc có thể ngăn chặn quá trình bổ nhiệm mới.
Bộ Công Thương sẽ tiếp tục phối hợp để triển khai nhiệm vụ, biện pháp xử lý, hỗ trợ doanh nghiệp ứng phó với các vụ kiện của nước ngoài; bảo vệ quyền lợi ích chính đáng cho doanh nghiệp xuất khẩu.
Tại cuộc họp trực tuyến của tất cả các thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới ngày 14/5, Tổng Giám đốc WTO Roberto Azevêdo tuyên bố rằng ông sẽ từ chức vào ngày 31/8, rút ngắn nhiệm kỳ thứ hai trước một năm. Hành động này đã làm phức tạp thêm các vấn đề tại WTO, đặc biệt là khi các cuộc thảo luận nóng lên về sự cần thiết phải hướng nội nhiều hơn về nguồn cung thực phẩm.
Tổng thống Mỹ Donald Trump khẳng định Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) 'rất tệ hại' và 'đối xử với Mỹ không ra gì'.
Ngày 30/4, tại Brussels, Ủy ban Châu Âu ra thông báo cho biết Liên minh Châu Âu (EU) và các thành viên WTO khác đã chính thức hiệu lực hóa Thỏa thuận nhiều bên về kháng cáo tạm thời (MPIA) đối với các tranh chấp của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO).
Một bài viết trên tờ WSJ đã đặt ra câu hỏi liệu trật tự thương mại thế giới có đang chuẩn bị sụp đổ với việc Mỹ ngăn cản bổ nhiệm nhân sự cho cơ quan phúc thẩm của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) - cơ quan có thẩm quyền cao nhất trong việc giải quyết các tranh chấp thương mại?
Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đang chìm vào cuộc khủng hoảng sau sự sụp đổ của Tòa án phúc thẩm (Cơ quan phúc thẩm WTO) trong tháng này trước áp lực nặng nề từ phía Mỹ.
Để ASEM tiếp tục đóng vai trò đi đầu thúc đẩy hợp tác đa phương và trật tự quốc tế dựa trên luật lệ và nâng cao vai trò chiến lược của Diễn đàn trong các thập kỷ tới, Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh nêu 3 đề xuất quan trọng.
Hàn Quốc hiện có sáu tranh chấp thương mại đang chờ giải quyết tại tổ chức có trụ sở ở Geneva (Thụy Sĩ) này, hai trong số đó bị ảnh hưởng trực tiếp.
Khi các nhà sản xuất rượu vang châu Âu đang 'vật vã' để duy trì doanh số bán hàng tại các thị trường của Mỹ trước mức thuế 25% đang áp dụng với nhiều loại rượu vang, thì họ phải chuẩn bị đối mặt với một rào cản mới.
Nguy cơ các tranh chấp tại Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) không được giải quyết đang hiển hiện khi thương mại toàn cầu chuẩn bị mất đi 'vị trọng tài' quan trọng.
Sự bế tắc giữa Mỹ và các thành viên khác của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), bao gồm cả Liên minh châu Âu và Trung Quốc, đang làm tê liệt tòa án hàng đầu thế giới và đe dọa sự sống còn của cơ quan thương mại toàn cầu.
Các thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) ngày 5/12 đã tạm thời nhất trí về dự thảo ngân sách năm 2020, qua đó đảo ngược nguy cơ 'đóng cửa' trước lời đe dọa ngừng đóng góp ngân sách của Mỹ.
Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) đã phát hiện ra rằng, EU đã không rút tất cả các khoản trợ cấp cho nhà sản xuất máy bay Airbus, do đó tổ chức này đã đưa ra quyết định cho phép Mỹ duy trì thuế quan đối với hàng hóa châu Âu.
Saudi Arabia vừa chính thức tiếp quản vị trí chủ tịch Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) từ Nhật Bản, trở thành quốc gia Arab đầu tiên đảm nhận vị trí chủ tịch Nhóm G20.
Lời đe dọa của Mỹ ngừng đóng góp cho ngân sách năm 2020 của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đã không còn 'nghiêm trọng'.
Châu Âu đang hướng tới một vũ khí thương mại mới nhằm đáp trả Tổng thống Mỹ Donald Trump trong cuộc chiến thương mại xuyên Đại Tây Dương diễn ra ngày càng sâu sắc. Sự phát triển của các vũ khí chiến lược này sẽ cho phép EU áp đặt mức thuế cao hơn đối với Washington, nhưng đang gây ra sự lo ngại giữa các quan chức ở Brussels.