Nhiều quốc gia trên thế giới đang trong tình cảnh 'họa vô đơn chí' khi cùng lúc phải đối phó một số thách thức lớn như bạo lực, bất ổn gia tăng, dịch bệnh chồng dịch bệnh… Một loạt giải pháp đã được đưa ra để giải quyết những tình huống khẩn cấp này.
Trong bản đánh giá về hiệu quả hoạt động của 351 cảng container trên toàn cầu do Ngân hàng Thế giới (WB) và IHS Markit thực hiện, xếp đầu bảng là cảng Yokohama của Nhật Bản và cảng King Abdullah của Saudi Arabia, các vị trí tiếp theo thuộc về các cảng của Trung Quốc gồm cảng Chiwa tại Quảng Đông, cảng Quảng Châu và cảng Cao Hùng tại Đài Loan.
Tổng thống Mỹ Joe Biden cho biết ông sẽ xem xét điều động vệ binh quốc gia để xử lý tắc nghẽn chuỗi cung nếu những thách thức hậu cần (logistics) vẫn kéo dài.
Cảng Los Angeles đã đồng ý sẽ hoạt động liên tục 24 giờ/ngày để giải quyết tình trạng tắc nghẽn nghiêm trọng đang diễn ra.
Thế giới sắp bước sang năm 2022, nhưng những thách thức từ năm 2020 vẫn chưa 'buông tha' kinh tế toàn cầu...
Bộ trưởng Giao thông vận tải Mỹ Pete Buttigieg ngày 17/10 cảnh báo các rắc rối trong chuỗi cung ứng của Mỹ sẽ ảnh hưởng đến mùa mua sắm nghỉ lễ sắp tới và kéo dài đến năm 2022.
Trước việc tắc nghẽn chuỗi cung ứng trên toàn thế giới có nguy cơ ảnh hưởng đến mùa mua sắm nghỉ lễ sắp tới của Mỹ, chính quyền Tổng thống Joe Biden đã đưa ra những chiến lược để giải tỏa bớt sự căng thẳng trong vấn đề nguồn cung. Động thái này được xem là bước đi quan trọng để giúp nền kinh tế Mỹ vượt qua khó khăn trong mùa mua sắm nghỉ lễ sắp tới.
t nhất 66% các công ty niêm yết trong chỉ số MSCI, có mức độ phụ thuộc vào nền kinh tế xanh và sức khỏe của đại dương, một báo cáo cho biết
Việc bảo đảm ổn định hoạt động khai thác cảng biển không chỉ giúp cho hàng hóa duy trì lưu thông để tiếp tục đà tăng trưởng mà còn mang đến lợi thế cho các hiệp hội, chủ hàng, doanh nghiệp xuất nhập khẩu trong quá trình thương lượng giá cước vận chuyển với hãng tàu.
9 tháng đầu năm 2021, tổng sản lượng hàng hóa thông qua khu vực cảng biển TPHCM giữ đà tăng trưởng ổn định (tăng hơn 5% so với cùng kỳ năm 2020). Để tránh tình trạng ùn tắc tại cảng Cát Lái tái diễn và cũng chuẩn bị cho mùa giao dịch hàng hóa tăng mạnh vào cuối năm, cơ quan chức năng đã xây dựng quy trình đổi cảng dỡ hàng nhập khẩu để xử lý nhanh chóng trường hợp cảng biển xảy ra ùn tắc.
Để không phải chứng kiến cơn ác mộng lạm phát kinh hoàng, ông Biden và các doanh nghiệp Mỹ thống nhất cùng thực hiện kế hoạch '90 ngày chạy nước rút' cứu chuỗi cung ứng.
Giáng sinh đến sớm ở cảng Los Angeles, khi các nhà nhập khẩu của Mỹ chạy đua trước tình trạng tắc nghẽn do đại dịch khiến vận tải biển trên toàn cầu bị xáo trộn.
Cảng Los Angeles và Long Beach - hai trong số những cảng bận rộn nhất thế giới, thường hoạt động 5 ngày một tuần, đóng cửa vào ban đêm và dịp cuối tuần.
Cả Quỹ Tiền tệ toàn cầu (IMF) và Ngân hàng Goldman Sachs đều hạ dự báo tăng trưởng của Mỹ năm 2021 bớt 1%, xuống mức 6%, mức điều chỉnh giảm cao nhất so với tất cả nước khối G7.
Tổng thống Mỹ Joe Biden cho biết các cảng Los Angeles và Long Beach sẽ mở rộng hoạt động suốt cả ngày lẫn đêm để bốc dỡ khoảng 500.000 container đang nằm trên các tàu chở hàng ngoài khơi.
Theo một thông báo từ Nhà Trắng, các hãng bán lẻ, vận chuyển và logistics lớn tại Mỹ như Walmart, FedEx và UPS sẽ chuyển sang làm việc 24/7 để giải quyết những tắc nghẽn trong chuỗi cung ứng toàn cầu.
Trung Quốc phản hồi tích cực với các phát biểu của Mỹ về quan hệ thương mại, nhưng các nhà phân tích chưa thực sự hiểu ưu tiên của chính quyền Biden là gì.
Ngày càng nhiều lô hàng ở Mỹ bị mắc kẹt trên biển vì các vấn đề chuỗi cung ứng, dẫn đến lo ngại hàng hóa phục vụ nhu cầu kỳ nghỉ lễ có thể không đến kịp thời.
Tình trạng tắc nghẽn, gián đoạn chuỗi cung ứng gây sức ép lớn lên các doanh nghiệp trên toàn cầu. Người tiêu dùng cũng sẽ đối mặt với mùa mua sắm cuối năm khó khăn hơn.
Chi phí vận chuyển container trên các tuyến từ khu vực Châu Á đến Bắc Mỹ tăng nhẹ trong tuần vừa qua. Giới phân tích dự báo chi phí vận chuyển sẽ còn neo ở mức cao trong những tháng tới đây khi nhu cầu nhập khẩu của Hoa Kỳ vẫn duy trì ở mức cao.
Đại dịch Covid-19 đã đẩy ngành công nghiệp hậu cần toàn cầu vào vòng xoáy thiếu hụt và tắc nghẽn nghiêm trọng. Các thùng hàng rẻ tiền cũng trở nên khan hiếm, đắt đỏ.
Nhu cầu hàng hóa tăng mạnh khiến cho mạng lưới tàu biển, container và xe tải vận chuyển hàng hóa trên toàn thế giới không thể bắt kịp, điều đó khiến container rỗng trở nên khan hiếm và cực kỳ đắt đỏ.
Tình trạng ùn ứ trên toàn cầu khiến các container trở nên rất khan hiếm và đắt đỏ. Giá thuê một container thép 12 m chở hàng tăng 600% chỉ sau một năm.
Ngân hàng đầu tư Goldman Sachs của Mỹ ngày 6/9 đã điều chỉnh dự báo tăng trưởng kinh tế năm nay của nền kinh tế số 1 thế giới trong bối cảnh người tiêu dùng Mỹ nhiều khả năng sẽ chi tiêu ít đi do biến thể Delta đang khiến đại dịch COVID-19 tái bùng phát.
Thay vì vài tuần như thông thường, một container phân bón phải chờ vài tháng nhưng vẫn chưa thể cập cảng. Đó là minh chứng cho thấy tình trạng ùn ứ nghiêm trọng thời kỳ đại dịch.
Theo các quan chức giám sát giao thông hàng hải ở San Vịnh Pedro, có 44 tàu chở container đã neo đậu và chờ đợi một bến bên ngoài hai cảng Los Angeles và Long Beach, California, tính đến cuối ngày thứ 6, vượt qua kỷ lục 40 chiếc trong thời điểm đầu tháng 2 trước đó.