Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính cho hay, hiện tại có rất nhiều nhà đầu tư lớn quan tâm đến dự án Cảng Liên Chiểu, TP. Đà Nẵng, trong đó có các tập đoàn lớn của Ấn Độ, Nhật Bản…
Một mặt đồng ý về chủ trương lấn biển để xây dựng Khu thương mại tự do, Thủ tướng Phạm Minh Chính lưu ý Đà Nẵng cần nghiên cứu và tính toán kỹ lưỡng các vấn đề.
Sáng 1/9, Thủ tướng Phạm Minh Chính dẫn đầu đoàn công tác của Chính phủ thị sát các công trình giao thông, dự án động lực trên địa bàn TP Đà Nẵng. Trưa cùng ngày, Thủ tướng tới thăm, động viên các học sinh trường Hy Vọng...
Ngày 1/9, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã có chuyến công tác quan trọng tại Đà Nẵng, một trong những thành phố trọng điểm của miền Trung Việt Nam.
Sáng 1/9, trong chương trình công tác tại thành phố Đà Nẵng, Thủ tướng Phạm Minh Chính đi khảo sát một số công trình, dự án trọng điểm trên địa bàn.
Đi kiểm tra các dự án trọng điểm tại Đà Nẵng, Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu đẩy mạnh kết nối giao thông để kêu gọi đầu tư vào cảng biển.
Thủ tướng Phạm Minh Chính đặt mục tiêu cho dự án cao tốc Hòa Liên Túy Loan phải cơ bản hoàn thành vào cuối tháng 8-2025.
Sáng 1/9, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã đi thị sát các công trình Dự án trọng điểm Cảng Liên Chiểu, đường ven biển kết nối Cảng Liên Chiểu tại TP. Đà Nẵng.
Thủ tướng Phạm Minh Chính đánh giá dự án cảng Liên Chiểu (TP Đà Nẵng) triển khai rất nhanh và chỉ đạo các đơn vị nỗ lực hơn nữa trong thi công dự án.
Trong chương trình công tác tại Đà Nẵng, sáng 1/9, Thủ tướng Phạm Minh Chính đi khảo sát một số công trình, dự án trọng điểm tại Đà Nẵng, trong đó có khu vực nghiên cứu lấn biển dự kiến xây dựng khu thương mại tự do và dự án cảng Liên Chiểu.
Thủ tướng Phạm Minh Chính đồng ý về chủ trương cần lấn biển để tạo quỹ đất mới, mở rộng không gian phát triển, song cần nghiên cứu, tính toán kỹ các vấn đề nguyên vật liệu san lấp; diện tích đất sau khi lấn biển cần thực hiện đúng chức năng theo tiêu chí khu thương mại tự do, những vị trí đẹp nhất dành cho sản xuất kinh doanh…
Sáng nay (1/9), trong chương trình công tác tại Đà Nẵng, Thủ tướng Phạm Minh Chính đi khảo sát một số công trình, dự án trọng điểm tại Đà Nẵng, trong đó có khu vực nghiên cứu lấn biển dự kiến xây dựng khu thương mại tự do và dự án cảng Liên Chiểu. Cùng đi có Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình, lãnh đạo các bộ, ngành, thành phố Đà Nẵng.
Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị cần quyết tâm cao hơn, quyết liệt hơn, nỗ lực lớn hơn nữa, thần tốc phấn đấu hoàn thành dự án cảng Liên Chiểu trước 30/8/2025.
Trong chương trình công tác tại Đà Nẵng, sáng 1/9, Thủ tướng Phạm Minh Chính đi khảo sát một số công trình, dự án trọng điểm trên địa bàn thành phố.
Sáng 1/9, trong chương trình công tác tại Đà Nẵng, Thủ tướng Phạm Minh Chính đi khảo sát một số công trình, dự án trọng điểm tại Đà Nẵng, trong đó có khu vực nghiên cứu lấn biển dự kiến xây dựng khu thương mại tự do và dự án cảng Liên Chiểu.
Theo Thủ tướng, Trung ương không ban hành Nghị quyết rồi để Đà Nẵng tự làm. Đảng, Nhà nước và các bộ, ngành sẽ cùng làm với Đà Nẵng, cùng chia sẻ tầm nhìn hành động, cùng làm cùng hưởng.
Chiều 31/8, tại thành phố Đà Nẵng, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị quán triệt, triển khai Nghị quyết số 136/2024/QH15, ngày 26/6/2024 của Quốc hội về tổ chức chính quyền đô thị và thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển thành phố Đà Nẵng (Nghị quyết 136).
Chiều 31-8, tại TP Đà Nẵng, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì hội nghị triển khai Nghị quyết số 136 của Quốc hội về tổ chức chính quyền đô thị và thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển Đà Nẵng.
Theo Quy hoạch thành phố Đà Nẵng thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, khu vực Tây Bắc Đà Nẵng được định hướng trở thành cực tăng trưởng mới của Thành phố.
Thu hút vốn đầu tư nước ngoài (FDI) vào Việt Nam từ đầu năm đến nay không chỉ tăng mạnh về số lượng mà chất lượng cũng có sự thay đổi tích cực, tập trung vào những ngành công nghệ cao như công nghiệp bán dẫn, điện tử, năng lượng,...
Trong 7 tháng năm 2024, điểm khá nổi bật ở lĩnh vực sản xuất là có nhiều dự án lớn trong lĩnh vực bán dẫn, năng lượng (sản xuất pin, tế bào quang điện, thanh silic,...); sản xuất linh kiện, sản phẩm điện tử, sản phẩm có giá trị gia tăng cao,... được đầu tư mới và mở rộng quy mô.
Các công trình trên địa bàn Đà Nẵng đang cần hơn 3 triệu m3 đá và 8 triệu m3 đất san lấp. Tuy nhiên, khả năng cung cấp của các mỏ trên địa bàn chỉ mới đáp ứng khoảng 68% vật liệu đá và 30% đất đắp.
Hiện thành phố Đà Nẵng đang rà soát các vị trí phù hợp để đưa vào hình thành các khu chức năng gồm khu thương mại dịch vụ, khu sản xuất, khu logistics và khu chức năng khác… thuộc khu thương mại tự do.
Sau gần 2 tháng kể từ ngày Quốc hội thông qua Nghị quyết số 136/2024/QH15 về việc Đà Nẵng thí điểm mô hình Khu Thương mại tự do, Đà Nẵng đang hoàn thiện hồ sơ thành lập Khu thương mại tự do Đà Nẵng để trình Chính phủ.
Đà Nẵng đang xác định vị trí và xây dựng hồ sơ thành lập Khu thương mại tự do.
TS. NGUYỄN ĐÌNH CUNG - Nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương
Từ nay đến trước ngày 1/1/2025 chỉ còn chưa đầy 5 tháng, Đà Nẵng phải trình lên Thủ tướng đề án thành lập Khu thương mại tự do và các chính sách kèm theo.
Ngay trong tháng 8-2024, Đà Nẵng lập Ban chỉ đạo Thành ủy về thực hiện Nghị quyết 136 của Quốc hội và quán triệt triển khai Kết luận 77 của Bộ Chính trị về tháo gỡ vướng mắc đất đai.
Theo bà Lê Thị Kim Phương - Giám đốc Sở Công Thương TP. Đà Nẵng, có một số nhà đầu tư quan tâm liên hệ, xin thông tin tìm hiểu về chính sách Khu thương mại tự do Đà Nẵng, nhưng đến nay chưa có nhà đầu tư nào chính thức có văn bản đăng ký đầu tư vào.
Từ đầu năm 2025, TP. Đà Nẵng sẽ chính thức tổ chức chính quyền đô thị và thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù. Đây được xem là cơ sở pháp lý vững chắc để phát huy tiềm năng, lợi thế, tạo đột phá, giải quyết các điểm nghẽn, nút thắt về phát triển kinh tế - xã hội của Đà Nẵng. Trong đó, TP. Đà Nẵng được thực hiện mô hình chưa có tiền lệ, nếu thực hiện thành công sẽ tạo tiền đề thúc đẩy phát triển Đà Nẵng và cả vùng miền Trung.
Từ nay đến trước 1-1-2025 chỉ còn chưa đầy năm tháng, Đà Nẵng phải trình lên bàn của Thủ tướng đề án thành lập khu thương mại tự do và các chính sách kèm theo.
Chủ tịch Tập đoàn Adani - một trong những tập đoàn hàng đầu của Ấn Độ - cho biết đang đề xuất đầu tư vào cảng Liên Chiểu (Đà Nẵng) với tổng vốn dự kiến 2 tỷ USD. Cảng biển này được kỳ vọng sẽ hoàn thiện hệ sinh thái logistics cho Đà Nẵng và khu vực miền Trung.
Kỳ họp thứ 19, HĐND TP. Đà Nẵng Khóa X đã xác định việc triển khai Nghị quyết số 136/2024/QH15 của Quốc hội về tổ chức chính quyền đô thị và thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển thành phố Đà Nẵng là hết sức cấp bách. HĐND thành phố cũng thông qua nhiều nghị quyết quan trọng liên quan đến vấn đề an sinh xã hội. Trong đó, có Nghị quyết về chính sách hỗ trợ chi phí mua điện thoại thông minh cho hộ nghèo, hộ cận nghèo trên địa bàn.
Tập đoàn Adani, Nhà điều hành sân bay và kiểm soát lớn nhất Ấn Độ, dự kiến đầu tư khoảng 2 tỉ đô la Mỹ vào cảng Liên Chiểu (Đà Nẵng) và có kế hoạch rót 2,8 tỉ đô la vào dự án nhiệt điện Vĩnh Tân 3 (Bình Thuận).
Hai dự án lớn sắp được triển khai tại Việt Nam của tập đoàn điều hành sân bay lớn nhất Ấn Độ này bao gồm dự án cảng Liên Chiểu (TP. Đà Nẵng) với tổng vốn dự kiến 2 tỷ USD và dự án nhiệt điện Vĩnh Tân 3 (tỉnh Bình Thuận) với tổng số vốn dự kiến là 2.8 tỷ USD...
Lợi thế hạ tầng đã đưa Đà Nẵng phát triển thần tốc và sẽ tiếp tục là động lực chính để thành phố biển này vươn tầm quốc tế.
Trong khuôn khổ chuyến thăm cấp nhà nước của Thủ tướng Phạm Minh Chính đến Ấn Độ từ ngày 30-7 tới 1-8, thực hiện ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng đã có cuộc làm việc với Tập đoàn Adani (Ấn Độ) vào chiều ngày 31-7.
Tại cuộc làm việc với Tập đoàn Adani (Ấn Độ), chiều ngày 31/7, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng đề nghị Tập đoàn Adani và các bên sớm triển khai đầu tư dự án cảng biển Liên Chiểu cũng như các dự án khác.
Chủ tịch Tập đoàn Adani đề xuất đầu tư vào cảng Liên Chiểu (Đà Nẵng) với tổng vốn dự kiến 2 tỷ USD nhằm mục tiêu hoàn thiện hệ sinh thái logistics cho Đà Nẵng và khu vực miền Trung.
Chủ tịch Tập đoàn Adani cho biết đang đề xuất đầu tư vào cảng Liên Chiểu (Đà Nẵng) với tổng vốn dự kiến 2 tỷ USD.
Tập đoàn Adani - một trong những tập đoàn hàng đầu của Ấn Độ đề xuất đầu tư vào cảng Liên Chiểu (Đà Nẵng) với tổng vốn dự kiến 2 tỷ USD và muốn đầu tư thêm vào một số dự án lớn của Việt Nam.
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và đầu tư đã lắng nghe các thắc mắc và vấn đề đặt ra của doanh nghiệp Ấn Độ trong quá trình thúc đẩy các dự án tại Việt Nam, từ đó đề nghị các bên thực hiện ngay một số nội dung để có thể sớm triển khai đầu tư.
Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng cho biết sẽ cùng các cơ quan chức năng của Việt Nam nghiên cứu tháo gỡ những vướng mắc, tạo điều kiện để Tập đoàn Adani triển khai các dự án đầu tư tại Việt Nam, trong đó có dự án cảng biển Liên Chiểu (Đà Nẵng).
Trong khuôn khổ chuyến thăm cấp nhà nước của Thủ tướng Phạm Minh Chính đến Ấn Độ từ ngày 30/7 đến 1/8, thực hiện ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng đã có cuộc làm việc nhanh với Tập đoàn Adani (Ấn Độ) vào chiều ngày 31/7/2024. Cuộc làm việc diễn ra ngay sau khi Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp ông Gautam Adani - Chủ tịch Tập đoàn Adani.
Với hàng loạt cơ chế và chính sách vượt trội, Nghị quyết 136/2024/QH15 (Nghị quyết 136) của Quốc hội về tổ chức chính quyền đô thị và thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP. Đà Nẵng hứa hẹn tạo lực đẩy mạnh cho thành phố biển này.
Kỳ họp thứ 19, HĐND TP Đà Nẵng bế mạc ngày 30-7 đã thông qua nhiều chủ trương, quyết sách quan trọng tác động tới sự phát triển kinh tế - xã hội của thành phố cũng như đời sống người dân.
Đà Nẵng thông qua Nghị quyết triển khai thực hiện triển khai thực hiện Nghị quyết số 136/2024/QH15 ngày 26/6/2024 của Quốc hội về tổ chức chính quyền đô thị và thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển Thành phố Đà Nẵng.