Ngay trong những ngày sau Tết Ất Tỵ 2025, hàng trăm tàu thuyền trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng đã xuất hành đầu năm vươn khơi bám biển, khởi đầu cho một năm đánh bắt với hy vọng mưa thuận gió hòa, tôm cá đầy khoang.
Trong năm 2024, huyện Trần Đề (Sóc Trăng) đã đạt được nhiều thành tựu đáng tự hào nhờ sự đoàn kết, nỗ lực không ngừng của cả hệ thống chính trị và toàn thể nhân dân trên địa bàn huyện. Trong không khí rộn ràng chào đón năm mới, đồng chí Nguyễn Trọng Sơn - Phó Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch UBND huyện Trần Đề đã có buổi trò chuyện cùng phóng viên Báo Sóc Trăng, chia sẻ về những kết quả nổi bật trong năm qua và định hướng phát triển của huyện trong năm tới với niềm tin vào một chặng đường mới đầy khởi sắc.
Trần Đề là cửa sông cuối cùng của dòng Cửu Long giang hùng vĩ. Nơi đây có Cảng cá Trần Đề nằm tại vàm Kinh Ba (nay thuộc thị trấn Trần Đề, huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng).
Tỉnh Sóc Trăng kịp thời ban hành nhiều kế hoạch, chương trình gắn với trách nhiệm của người đứng đầu để kịp thời phát hiện từ sớm, xa, ngăn chặn ngay từ trong bờ tàu cá có dấu hiệu vi phạm, nhất là khai thác hải sản bất hợp pháp ở vùng biển nước ngoài.
Ngày 30/10, đoàn công tác của Bộ NN-PTNT do Thứ trưởng Phùng Đức Tiến làm trưởng đoàn đã có buổi làm việc với tỉnh Sóc Trăng về kết quả triển khai nhiệm vụ chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định, gỡ cảnh báo 'Thẻ vàng' của Ủy ban châu Âu (EC), tình hình phát triển nuôi thủy sản trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng.
Sáng ngày 30/10, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Phùng Đức Tiến đã đến kiểm tra, kiểm soát tại Cảng cá Trần Đề, huyện Trần Đề (Sóc Trăng) về công tác chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU). Cùng đi với đoàn có các đồng chí: Lâm Hoàng Nghiệp - Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Sóc Trăng; Huỳnh Ngọc Nhã - Tỉnh ủy viên, Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Sóc Trăng; lãnh đạo các sở, ban ngành liên quan; lãnh đạo UBND huyện Trần Đề.
Phát triển đoàn viên, thành lập công đoàn cơ sở là nhiệm vụ trọng tâm, xuyên suốt nhằm góp phần xây dựng công đoàn ngày càng vững mạnh và thực hiện tốt chức năng đại diện, chăm lo, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng cho người lao động. Với ý nghĩa đó, các cấp công đoàn trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng đã nỗ lực, sáng tạo để thực hiện tốt công tác này.
Cát biển sau khi được khai thác tại biển Sóc Trăng, sẽ được đưa về vùng nước ngọt sông Hậu cách mỏ khoảng 40km để rửa mặn. Hơn 2 tháng khởi công, đến nay, mỏ cát biển đã đưa về dự án cao tốc Cần Thơ – Cà Mau hơn 90.000m³.
Nhận giấy mời từ Vùng Cảnh sát biển (CSB) 4, tôi về huyện Cù Lao Dung tham dự Chương trình 'CSB đồng hành với ngư dân' do Bộ tư lệnh Vùng CSB 4 phối hợp với Ban Dân vận Tỉnh ủy Sóc Trăng, Huyện ủy, UBND huyện Cù Lao Dung tổ chức. Với nhiều hoạt động ấn tượng, nặng nghĩa tình quân dân, chương trình nhận được tình cảm yêu mến của cấp ủy, chính quyền và bà con nhân dân nơi huyện đảo.
Mỏ cát biển tiểu khu tiểu khu B1.1 và B1.2 thuộc vùng biển Sóc Trăng đã chính thức được khởi công khai thác lấy cát đắp cho dự án cao tốc Cần Thơ – Cà Mau đoạn Hậu Giang – Càn Mau...
Chương trình 'Cảnh sát biển đồng hành với ngư dân' tổ chức trên mảnh đất anh hùng, giàu truyền thống cách mạng - huyện Cù Lao Dung, tỉnh Sóc Trăng, nhận được sự quan tâm, hưởng ứng và tình cảm yêu mến, sự trân quý của bà con Nhân dân.
Ngoài tuần tra, kiểm soát trên biển, thời gian qua lực lượng Cảnh sát biển Bộ tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 4 luôn xem việc hỗ trợ ngư dân vươn khơi, bám biển là nhiệm vụ quan trọng bởi hơn ai hết, việc đánh bắt hải sản của ngư dân trên biển không chỉ góp phần phát triển kinh tế mà còn khẳng định chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc.
Lần đầu tiên được tổ chức trên mảnh đất anh hùng, giàu truyền thống cách mạng, Chương trình 'Cảnh sát biển đồng hành với ngư dân' của Bộ Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 4 tại huyện Cù Lao Dung, tỉnh Sóc Trăng đã nhận được sự quan tâm, hưởng ứng và tình cảm yêu mến hết sức trân quý của bà con nhân dân.
Chiều 6/6, TAND tỉnh Sóc Trăng tổ chức Hội nghị rút kinh nghiệm về việc phối hợp tổ chức 3 phiên tòa giả định chống khai thác IUU.
Ngày 14/5, Bộ đội Biên phòng tỉnh Sóc Trăng đã hoàn chỉnh hồ sơ, xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thủy sản đối với 3 tàu cá với tổng số tiền 16 triệu đồng.
Qua hơn 10 năm hoạt động, Nghiệp đoàn Bốc xếp ở cảng cá Trần Đề, huyện Trần Đề (Sóc Trăng) không chỉ góp phần nâng cao chất lượng của cảng cá mà còn là điểm tựa, nơi gắn kết giữa các thành viên trong nghiệp đoàn.
Ngày 1/4, tại Cảng cá Trần Đề (Sóc Trăng), Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Sóc Trăng phối hợp UBND huyện Trần Đề tổ chức kỷ niệm 65 năm Ngày truyền thống ngành Thủy sản (1/4/1959 - 1/4/2024) và thả 2 triệu con tôm sú giống tái tạo nguồn lợi thủy sản.
Nhân kỷ niệm 65 năm ngày truyền thông ngành thủy sản Việt Nam (1/4/1959 - 1/4/2024), ngày 1/4, các địa phương đã thả hàng triệu con giống nhằm tái tạo nguồn lợi thủy sản.
Ngày 1.4, tại cảng cá Trần Đề (Sóc Trăng), Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN-PTNT) Sóc Trăng phối hợp với UBND huyện Trần Đề tổ chức kỷ niệm 65 năm ngày truyền thống ngành thủy sản (1.4.1959 - 1.4.2024) và thả 2 triệu con tôm sú giống để tái tạo nguồn lợi thủy sản.
Năm 2023, Vùng 2 Hải quân phối hợp Ban Tuyên giáo và các cơ quan chức năng 10 tỉnh, thành phố phía Nam và 2 đơn vị để thực hiện kế hoạch tuyên truyền biển, đảo. Vùng tổ chức 75 hội nghị, có 68.857 lượt cán bộ, đảng viên, học sinh, sinh viên và Nhân dân được tuyên truyền. Những nội dung tuyên truyền đã góp phần nâng cao nhận thức của mọi đối tượng đối với nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc, làm đẹp thêm hình ảnh 'Bộ đội Cụ Hồ - Người chiến sĩ Hải quân' trong lòng Nhân dân.
Năm 2023, công tác dân vận (DV) của Vùng 2 Hải quân đã mang lại hiệu quả to lớn, tạo hiệu ứng xã hội, có sức lan tỏa rộng rãi. Mỗi hoạt động, mỗi phong trào từ công tác DV đã góp phần tuyên truyền, vận động nhân dân, củng cố, xây dựng cơ sở chính trị tại địa bàn; giúp nhân dân phát triển KT-XH, giảm nghèo, phòng, chống và khắc phục hậu quả thiên tai, cứu hộ, cứu nạn;...
Nghề đi biển là công việc lắm gian nan, vất vả. Để bám trụ được với nghề, đòi hỏi người đi biển phải gan dạ, bởi biển nhiều sóng to, gió lớn, những đợt áp thấp nhiệt đới, mưa bão thường xuyên xảy ra. Vượt qua những khó khăn của 'nghề biển', các ngư dân vẫn bám biển để đánh bắt thủy hải sản, đem lại nguồn nguyên liệu chế biến phục vụ thị trường xuất khẩu; cung cấp thực phẩm cho con người và tạo việc làm cho hàng ngàn lao động sinh sống khu vực ven biển.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn phối hợp với An Giang, Cần Thơ, Đồng Tháp và Sóc Trăng tổ chức bốn đợt thả 5 triệu con giống tái tạo nguồn lợi thủy sản trên sông Hậu.
Ngày 11/11, tại khu vực Cảng cá Trần Đề, huyện Trần Đề (tỉnh Sóc Trăng), Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN&PTNT) phối hợp với UBND tỉnh Sóc Trăng tổ chức Lễ thả giống tái tạo nguồn thủy sản, với 1,5 triệu con giống gồm các loại tôm, cua, cá.
Ngày 11/11, tại Cảng cá Trần Đề (Sóc Trăng), Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) phối hợp UBND tỉnh Sóc Trăng tổ chức Lễ thả giống tái tạo nguồn lợi thủy sản với 1,5 triệu con giống gồm tôm, cua, cá...
Ngày 11/11, tại cửa sông Hậu thuộc khu vực Cảng cá Trần Đề, huyện Trần Đề, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn phối hợp với UBND tỉnh Sóc Trăng tổ chức thả giống tái tạo nguồn thủy sản, với 1,5 triệu con giống gồm các loại tôm, cua, cá.
Hôm nay 11/11, tại Cảng cá Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp UBND tỉnh Sóc Trăng tổ chức Lễ thả giống tái tạo nguồn lợi thủy sản năm 2023.
Ngày 11/11, tại cửa sông Hậu thuộc khu vực Cảng cá Trần Đề, huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn phối hợp với Ủy ban nhân dân tỉnh Sóc Trăng tổ chức Lễ thả giống tái tạo nguồn thủy sản, với 1,5 triệu con giống gồm các loại tôm, cua, cá.
Theo Nghị định số 42/2019/NĐ-CP, ngày 16/5/2019 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thủy sản đã có quy định các mức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả đối với những trường hợp vi phạm.
Một cộng đồng ngư dân cùng nhau vươn khơi trong mỗi chuyến biển, cùng nhau chia sẻ ngư trường, hỗ trợ nhau khi hoạn nạn, giúp họ an tâm bám biển dài ngày để mưu sinh và khẳng định chủ quyền đất nước.
Theo quy hoạch, diện tích cảng biển nước sâu Trần Đề (tỉnh Sóc Trăng) khoảng 550ha, cầu cảng vượt biển dài 16km. Cảng có năng lực tiếp nhận tàu tổng hợp, tàu container tải trọng 100.000 DWT hoặc lớn hơn, tàu hàng rời 160.000 DWT...
Đoàn công tác Ban Chỉ đạo chống khai thác thủy sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU) tỉnh Kiên Giang có buổi làm việc, trao đổi kinh nghiệm trong công tác chống khai thác IUU với Ban Chỉ đạo IUU tỉnh Sóc Trăng, ngày 18-7.
Thực hiện kế hoạch cao điểm chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU), các tỉnh ven biển đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) có nhiều giải pháp nhằm ngăn chặn hành vi khai thác thủy sản trái phép; hướng tới gỡ cảnh báo 'thẻ vàng' IUU của Ủy ban châu Âu (EC), góp phần phát triển ngành thủy sản Việt Nam nói chung, ĐBSCL nói riêng bền vững, đảm bảo lợi ích người dân và quốc gia.
Ngày 31/3, tại Cảng cá Trần Đề, Sở NN&PTNT tỉnh Sóc Trăng phối hợp UBND huyện Trần Đề, Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Sóc Trăng tổ chức thả con giống thủy sản ra môi trường tự nhiên.
Đến nay, tỉnh Sóc Trăng có 339/339 tàu lắp thiết bị giám sát hành trình theo đúng quy trình lắp đặt, đúng quy định kẹp chì trên thiết bị VMS.
Những năm qua Ban Quản lý Cảng cá Trần Đề (tỉnh Sóc Trăng) đã vượt qua nhiều khó khăn, thử thách, triển khai có hiệu quả các giải pháp thúc đẩy tăng trưởng khai thác thủy sản địa phương. Từ đó, hình thành một cảng cá quy mô lớn, luôn tất bật và nhộn nhịp tại vùng ven biển Tây Nam bộ.
Ngày 6/9, tại huyện Trần Đề (Sóc Trăng), Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh Sóc Trăng tổ chức diễn tập tìm kiếm cứu nạn năm 2022. Đến dự có các đồng chí: Lâm Văn Mẫn - Bí thư Tỉnh ủy; Trần Văn Lâu - Chủ tịch UBND tỉnh; Vương Quốc Nam - Phó Chủ tịch UBND tỉnh; Đại tá Trịnh Kim Khâm - Chỉ huy trưởng BĐBP tỉnh; lãnh đạo các sở, ban ngành liên quan; lãnh đạo các huyện: Trần Đề, Cù Lao Dung và TX. Vĩnh Châu.
Ngày 12-7, đồng chí Lâm Văn Mẫn - Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Sóc Trăng, Trưởng Ban Chỉ đạo chuyển đổi số tỉnh có chuyến khảo sát và làm việc với huyện Trần Đề (Sóc Trăng) để nghe báo cáo tình hình, kết quả hoạt động chuyển đổi số 6 tháng đầu năm 2022. Cùng đi có đồng chí Huỳnh Thị Diễm Ngọc - Phó Chủ tịch UBND tỉnh; lãnh đạo Sở Thông tin và Truyền thông và các đơn vị, doanh nghiệp viễn thông trên địa bàn tỉnh.
'Chúng tôi mong mỏi các cấp, các ngành hỗ trợ việc bình ổn giá nhiên liệu để ngư dân ra khơi đánh bắt thủy, hải sản, bởi ngoài việc đánh bắt thủy, sản cung cấp nguồn thực phẩm phục vụ cho bữa ăn hàng ngày của người dân, thủy, hải sản còn cung ứng trong nước và xuất khẩu, đặc biệt là đảm bảo đời sống cho hàng trăm ngư dân lâu đời gắn bó với nghề đi biển…'. Đó là lời tâm tình của ông Nguyễn Văn Xuyên, đại diện cho nhiều chủ phương tiện đánh bắt thủy, hải sản tại huyện Trần Đề (Sóc Trăng) khi chia sẻ cùng chúng tôi.
Thường vào những tháng đầu năm là thời điểm sóng yên, biển lặng, thuận lợi cho ngư dân khai thác biển, nhưng tại khu vực cảng cá Trần Đề hiện có hàng trăm tàu cá phải 'nằm bờ', không dám hoặc hạn chế ra khơi.
Lúc 6h 30 phút ngày 23/6, tàu ST 94149 TS của anh Nguyễn Văn Mỹ, ngụ ấp Đầu Giồng, thị trấn Trần Đề, huyện Trần Đề, (Sóc Trăng) đã đưa 1 ngư dân gặp nạn vào bờ và bàn giao cho đồn Biên phòng Trung Bình, Bộ đội Biên phòng Sóc Trăng.
Ngày 23-6, đồng chí Vương Quốc Nam - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Sóc Trăng cùng đồng chí Huỳnh Ngọc Nhã - Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN-PTNT) và lãnh đạo UBND TX. Vĩnh Châu đã có buổi làm việc với Công ty TNHH Thủy sản Việt Úc - Sóc Trăng về tình hình sản xuất, hoạt động của công ty.
Thông tin ban đầu, khi anh Hiếu đang khai thác thủy sản thì bất cẩn rơi xuống biển. Đến 6 giờ ngày 16-6, tàu cá của anh Mỹ đang khai thác thủy sản cách Cảng cá Trần Đề khoảng 80 hải lý thì phát hiện anh Hiếu đang trôi dạt nên cứu vớt, đưa lên tàu.