Thủy điện Trung Quốc không phải là nguyên nhân chính gây nên hạn mặn ở ĐBSCL, mà chỉ làm tồi tệ thêm nếu có xảy ra hạn mặn.
Văn phòng Chính phủ ngày 15/1 có công văn hỏa tốc gửi Bộ NN&PTNT và Bộ TN&MT truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ về việc theo dõi diễn biến dòng chảy sông Mekong và xâm nhập mặn tại ĐBSCL.
Văn phòng Chính phủ ngày 15/1 có công văn hỏa tốc gửi Bộ NN&PTNT và Bộ TN&MT truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ về việc theo dõi diễn biến dòng chảy sông Mekong và xâm nhập mặn tại ĐBSCL.
Theo thông tin của Ủy hội sông Mê Công và một số cơ quan thông tấn quốc tế, hồ chứa thủy điện Cảnh Hồng (Trung Quốc) đang giảm xả nước xuống hạ du. Lưu lượng giảm từ ngày 5 - 24/1/2021 dự kiến bằng gần 50% so với thời gian trước.
Tổng cục Thủy lợi vừa phát cảnh báo đề phòng ảnh hưởng hạn hán, xâm nhập mặn ở các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) do hồ chứa thủy điện Cảnh Hồng (Trung Quốc) giảm gần 50% lưu lượng xả so với thời gian trước.
Trung Quốc đã thông báo cho các nước láng giềng ở hạ lưu rằng họ đang ngăn dòng chảy của sông Mekong tại một đập thủy điện trên thượng nguồn trong 20 ngày, như một phần của thỏa thuận chia sẻ dữ liệu mới, Reuters dẫn nguồn tin từ Ủy ban sông Mekong (MRC) và Thái Lan cho biết hôm qua.
Thông qua trang facebook chính thức của mình, hãng hàng không quốc gia Lào (Lao Airlines) thông báo về kế hoạch nối lại chặng bay Vientiane đến Hà Nội, Việt Nam.
Ngày 28-2, Viện Khoa học thủy lợi miền Nam đã phát đi bản tin dự báo nguồn nước ĐBSCL phục vụ chỉ đạo sản xuất và điều hành cấp nước vụ đông xuân năm 2019-2020.
Tối 28/2, Tổng cục Thủy lợi (Bộ NN&PTNT) đã có báo cáo về tình hình nguồn nước tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.
Mùa khô năm nay đang nóng hơn mọi năm ở vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), vì sự khô hạn lịch sử trong gần 100 năm qua. Mực nước sông Mêkông từ thượng nguồn hiện xuống rất thấp so với nhiều năm trước.
Việc vận hành đập thủy điện Cảnh Hồng (Trung Quốc) trong năm ngày đầu tháng 1/2020 đã có tác động đến dòng chảy từ thượng nguồn xuống hạ lưu sông Mekong.
Việc vận hành đập thủy điện Cảnh Hồng (Trung Quốc) trong năm ngày đầu tháng 1/2020 đã có tác động đến dòng chảy từ thượng nguồn xuống hạ lưu sông Mê Kông.
Hạn hán và xâm nhập mặn mùa khô năm nay ở ĐBSCL dự báo đến sớm, tác động nghiêm trọng đến sản xuất và sinh hoạt của người dân ĐBSCL ngay trước Tết nguyên đán
Trung Quốc đang muốn nạo vét lòng sông Mekong ở phần phía bắc Thái Lan để mở đường đi cho các tàu chở hàng cỡ lớn, và có thể cả tàu quân sự. Cuối cùng, một đường dẫn thông suốt sẽ được tạo ra từ tỉnh Vân Nam xuống hàng ngàn kilomet qua các nước ven sông để ra biển Đông.
Ngày 9/1, Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng đã trả lời câu hỏi của phóng viên về phản ứng của Việt Nam trước việc Trung Quốc thử nghiệm đập Cảnh Hồng.
Chiều 9/1, tại cuộc Họp báo thường kỳ Bộ Ngoại giao, Người Phát ngôn Lê Thị Thu Hằng đã trả lời một số câu hỏi liên quan tới các diễn biến gần đây trên khu vực Biển Đông.
Việt Nam luôn quan tâm theo dõi, nghiên cứu, đánh giá các hoạt động liên quan đến nguồn nước sông Mekong.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Thị Thu Hằng ngày 9/1 đã trả lời câu hỏi của phóng viên trong cuộc họp báo thường kì về vấn đề này.
Báo Bangkok Post xuất bản ngày 30-12-2019 đã loan tin tám tỉnh của Thái Lan nằm dọc sông Mêkông vừa nhận được khuyến cáo từ chính quyền trung ương về việc Bộ Tài nguyên nước Trung Quốc sẽ giảm lưu lượng xả của đập Cảnh Hồng từ 1.200-1.400 mét/giây xuống mức 800- 1.000 mét/giây từ ngày 1 đến 3-1-2020 và ngày 4-1 tiếp tục giảm xuống chỉ còn 504-800 mét/giây trước khi trở lại mức bình thường. Việc tích nước của đập Cảnh Hồng diễn ra vào đúng thời điểm hạn hán đang hoành hành ở khu vực hạ lưu Mêkông.
Việc đập thủy điện Cảnh Hồng ở thượng nguồn sông Mê Kông giảm xả nước từ ngày 1 - 4/1/2020 sẽ làm tình hình hạn hán và xâm nhập mặn sẽ trầm trọng hơn tại ĐBSCL.
Chiều 31/12, Tổng cục Thủy lợi (Bộ NN&PTNT) cho biết, đập thủy điện Cảnh Hồng (Trung Quốc) sẽ giảm lượng xả nước và sẽ tác động xấu đến tình hình xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).
Tờ Bangkok Post ngày 30-12 đưa tin 8 tỉnh dọc theo sông Mekong của Thái Lan đã được khuyến nghị chuẩn bị cho tình trạng mực nước sông giảm xuống trong thời gian từ ngày 1 đến 4-1-2020 do Trung Quốc tiến hành thử nghiệm tại nhà máy thủy điện Cảnh Hồng ở tỉnh Vân Nam.
Lệnh cấm tàu thuyền nhằm phục vụ thi công dự án nổ mìn khơi dòng trên sông Mê Kông đoạn chảy qua tỉnh Vân Nam.