'Phạm Văn Kiêm và trăm năm hầu bóng - nhạc – văn' là câu chuyện lịch sử trăm năm về tín ngưỡng hầu bóng và của nghệ thuật hát văn cùng với người truyền lửa và gìn giữ nó: Phạm Văn Kiêm – Con người được toàn bộ cộng đồng tín đồ theo thờ Tứ phủ ở Hà Nội, Nam Định, và sau này ở thành phố Hồ Chí Minh đều nhất trí công nhận là người cung văn giỏi nhất.
Nguyễn Du (1765-1820), tên tự Tố Như, sinh tại Hà Tĩnh, mất tại Huế. Ông được biết đến là Đại thi hào của dân tộc Việt Nam và Danh nhân văn hóa thế giới. Truyện Kiều, tác phẩm của ông, đã được đón nhận nhiệt liệt khi ra mắt và có sức sống mãnh liệt dù đã trải qua mấy trăm năm.
Trong hồi ký, học giả Nguyễn Hiến Lê (1912-1984) đã nhận định về nhân sinh quan của mình, một trong số đó là: 'Chỉ nên hưởng cái phần xứng đáng với tài đức của mình. Nếu tài đức tầm thường mà được phú quý, hoặc được nhiều người ngưỡng mộ thế nào cũng sẽ mang họa vào thân'.
Hoàng Đăng Khoa
Mấy hôm nay cứ thấy ông nội mê mải với mấy cuốn sách cũ, rồi tần ngần nghĩ suy, biên chép vào cuốn sổ tay nhỏ.
'Đừng cho loài truyện nhảm đứng kề những cảo thơm, và tránh đừng để những ngụy thuyết tà thư đứng đồng hàng với loại văn chương cổ nhã', cụ Vương khuyến nghị.
Gác Nobel là 'gia tài' sau hành trình hơn 20 năm dày công tìm hiểu và sưu tầm của chủ nhà - anh Ngô Thanh Tuấn. 'Gia tài' này áng chừng hơn 2.000 cuốn sách, trong đó phân nửa là sách của những tác giả đoạt giải Nobel văn học đã được dịch sang tiếng Việt. Ở đây, chúng tôi như lạc về quá khứ khi hít hà mùi sách cũ, mùi bụi thời gian, nhìn những nét chữ được biên tập/in ấn từ thế kỷ trước. Không gian quá khứ này có đầy đủ sách của Pearl S. Buck, Hermann Hesse, Ernest Hemingway, Rabindranath Tagore, Yasunari Kawabata, George Bernard Shaw… và nhiều nhà văn, nhà thơ gạo cội khác.
Thuật chuyện của Hữu Ngọc có thể để lộ một phương diện ít được biết đến trong nghiên cứu về các trí thức Việt Nam hiện đại: cách đọc sách của nam sinh thời Pháp thuộc.
Với dung lượng gần 400 trang, tác phẩm 'Những con chữ ngoài trang sách' là một tài liệu hữu ích giúp bạn đọc biết được hậu trường nghề xuất bản-phát hành sách ở nước ta trong gần 100 năm qua.
Tác phẩm 'Những con chữ ngoài trang sách' của tác giả Trần Đình Ba ra mắt độc giả nhân dịp Kỷ niệm Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam lần thứ hai (21-4-2022 - 21-4-2023).
Nhân Kỷ niệm Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam lần thứ hai (21/4/2022-21/4/2023), Nhà xuất bản Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh giới thiệu tới độc giả tác phẩm 'Những con chữ ngoài trang sách' của tác giả Trần Đình Ba.
TTH - Có ai như mình không, người ta khai trương hiệu sách, mà lòng mình xôn xao như sắp được đi trẩy hội vậy.
Cuốn tiểu thuyết lịch sử 'Người Công giáo Cộng sản' của tác giả Trần Việt Trung (NXB Văn học) là một cuốn sách hay.
Từ ngày ra đời đến nay, Truyện Kiều và tác giả của nó cũng trầm luân như chính số phận nàng Kiều, tôn vinh cũng có mà chê bai, mạt sát cũng không thiếu. Thời gian càng lùi xa, vẻ đẹp của Truyện Kiều càng hiện lên rực rỡ, tư tưởng của Nguyễn Du càng bộc lộ sự thâm thúy, sâu sắc, kể cả những điều mà mới đây, chúng ta từng coi là hạn chế.
Nhà văn hóa Hữu Ngọc vừa cho ra mắt bộ sách 'Cảo thơm lần giở' ở độ tuổi 102. Bộ sách chắt lọc những trải nghiệm, suy ngẫm của tác giả về cuộc đời và xã hội, 'qua lăng kính tư duy của những trí tuệ uyên thâm trên thế giới'. Bộ sách do NXB Kim Đồng ấn hành.
Nhà Xuất bản Kim Đồng vừa cho ra mắt bộ sách 'Cảo thơm lần giở' về các danh nhân của Việt Nam và thế giới được nhà nghiên cứu văn hóa Hữu Ngọc thực hiện ở tuổi 102.
Ở tuổi 102, nhà nghiên cứu văn hóa Hữu Ngọc cho ra mắt bộ sách giới thiệu về cuộc đời, sự nghiệp, tư tưởng của hơn 180 danh nhân trong lịch sử thế giới.
Ở tuổi 102, nhà nghiên cứu văn hóa Hữu Ngọc cho ra mắt bộ sách giới thiệu về cuộc đời, sự nghiệp, tư tưởng của hơn 180 danh nhân trong lịch sử thế giới.
Sức làm việc bền bỉ, ở tuổi ngoài 100, nhà văn hóa Hữu Ngọc vẫn tiếp tục cống hiến cho đời những trang sách ý nghĩa.
Ở tuổi 102, nhà văn hóa Hữu Ngọc vừa cho ra mắt bộ sách mới 'Cảo thơm lần giở'gồm hai quyển với dung lượng gần một nghìn trang.
Ở tuổi 102, nhà văn hóa Hữu Ngọc vừa cho ra mắt bộ sách mới 'Cảo thơm lần giở' gồm hai quyển với dung lượng gần một ngàn trang.
Ở tuổi 102, nhà văn hóa Hữu Ngọc vừa ra mắt hai quyển sách mới Cảo thơm lần giở gần 1.000 trang.
'Cảo thơm lần giở' của nhà văn hóa Hữu Ngọc gồm hai quyển với dung lượng gần một ngàn trang.
Ở tuổi 102, nhà văn hóa Hữu Ngọc- người bắc cầu giữa các nền văn hóa, vừa cho ra mắt bộ sách mới 'Cảo thơm lần giở' gồm hai quyển với dung lượng gần một ngàn trang. Có thể nói, việc ra mắt sách ở cái tuổi xưa nay hiếm, quả là có một không hai, không chỉ ở Việt Nam mà có lẽ ngay cả trên thế giới.
Cùng với Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh, Thoại Ngọc Hầu (1761-1829) được xem là bậc 'khai quốc công thần' của vùng đất Nam bộ.