Đây đều là các dự án giao thông trọng điểm tại Hà Nội, không chỉ phát triển cho Hà Nội mà còn cả các tỉnh miền núi phía Bắc...
Năm nhóm vấn đề đã được TP. Hà Nội đề xuất, kiến nghị tại buổi làm việc của Thủ tướng Chính phủ với Thành phố, trong đó Thành phố kiến nghị chấp thuận vị trí nhà ga C9; thống nhất chủ trương phát triển đồng bộ các cầu qua sông Hồng; cho phép xây dựng cơ chế đặc thù để cải tạo, xây dựng chung cư cũ và tăng tỷ lệ điều tiết ngân sách cho Hà Nội trên mức 35%...
Theo quy hoạch phát triển giao thông Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn 2050, được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, ngoài cầu Mễ Sở, giai đoạn tới Hà Nội sẽ tiếp tục xây dựng 9 cầu vượt sông Hồng. Việc triển khai xây dựng 10 cây cầu mới bắc qua sông Hồng được đánh giá sẽ là giải pháp căn cơ và dài hạn giúp tăng kết nối giao thông liên vùng Thủ đô và giải bài toán ách tắc mà Hà Nội đang phải đối mặt.
Trong bối cảnh lượng phương tiện cá nhân gia tăng một cách nhanh chóng, quỹ đất dành cho giao thông còn ít thì việc phát triển những dự án cấp bách, trọng điểm và tổ chức, phân luồng phương tiện hợp lý được xem là lời giải cho bài toán ùn tắc giao thông tại Hà Nội.
Theo quy hoạch phát triển GTVT Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050, Hà Nội sẽ xây dựng 9 cầu vượt sông Hồng như cầu Vĩnh Tuy 2, cầu Trần Hưng Đạo, cầu Hồng Hà...
Một lần nữa, những dự án ven sông Hồng của Hà Nội sau hàng chục năm đắp chiếu lại được các cử tri đề cập đến và muốn có câu trả lời rõ ràng.
Hà Nội định hướng lấy sông Hồng làm trục cảnh quan trung tâm, phát triển đồng bộ các vùng để sông Hồng chảy giữa trung tâm TP.