Để góp phần hoàn chỉnh hệ thống giao thông theo quy hoạch, thúc đẩy phát triển hệ thống hạ tầng, kinh tế xã hội hai bên bờ sông Hồng, tháng 12/2022, dự án cầu Vân Phúc qua sông Hồng và tuyến đường kết nối ra Quốc lộ 32, huyện Phúc Thọ đã được HĐND TP. Hà Nội phê duyệt chủ trương đầu tư.
Trong thời gian tới đây, thành phố Hà Nội sẽ đầu tư xây dựng thêm nhiều cây cầu vượt qua Sông Hồng nhằm tăng cường năng lực lưu thông và kết nối với các tỉnh, thành.
Dự án xây dựng cầu Vân Phúc dự kiến sẽ khởi động vào quý II/2024, hoàn thành và đưa vào sử dụng cuối năm 2027.
Vừa qua, Ban quản lý Dự án Đầu tư Xây dựng Công trình Giao thông TP Hà Nội đã lập báo cáo liên quan đến dự án đầu tư và xây dựng cầu Vân Phúc qua sông Hồng và tuyến đường kết nối ra quốc lộ 32, huyện Phúc Thọ.
Dự án đầu tư xây dựng cầu Vân Phúc qua sông Hồng với tổng mức đầu tư dự kiến 3.443 tỷ đồng từ nguồn ngân sách TP Hà Nội, đang được công khai tham vấn đánh giá tác động môi trường.
Dự án đầu tư xây dựng cầu Vân Phúc qua sông Hồng với tổng mức đầu tư dự kiến 3.443 tỷ đồng đang được công khai tham vấn đánh giá tác động môi trường.
Trò chuyện với PV Tiền Phong, Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng nhấn mạnh, thành phố kiên định với định hướng phát triển 2 thành phố trực thuộc Thủ đô là: TP Bắc sông Hồng (Mê Linh-Sóc Sơn-Đông Anh), TP phía Tây Hà Nội (Hòa Lạc-Xuân Mai) và 5 trục phát triển. Đồng thời đang định hướng đầu tư khép kín 7 tuyến đường vành đai để không chỉ góp phần giải quyết các bức xúc hiện tại trong nội đô như ùn tắc giao thông, ô nhiễm môi trường mà còn kết nối Thủ đô với tỉnh, thành trong khu vực.
78 năm sau Cách mạng Tháng Tám thành công và ngày Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập tại Quảng trường Ba Đình lịch sử (2-9-1945), Hà Nội linh thiêng và hào hoa hôm nay khoác lên mình diện mạo tươi mới, tràn đầy sức sống. Tiếp nối lịch sử hào hùng, Thủ đô đang tạo bước đột phá về kỷ cương, kỷ luật và trách nhiệm; hiện thực hóa các chủ trương, dự án lớn với khát vọng phát triển lên tầm cao mới.
Sau khi khánh thành và thông xe, giao thông trên cầu Vĩnh Tuy 2 được phân luồng lại để đảm bảo lưu thông thông suốt, đáp ứng nhu cầu vận tải ngày một tăng nhanh giữa trung tâm Thủ đô với khu vực phía Bắc và Đông Bắc TP Hà Nội.
Sáng 30/8, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính cùng lãnh đạo UBND TP Hà Nội cắt băng khánh thành và thông xe cầu Vĩnh Tuy giai đoạn 2 bắc qua sông Hồng vởi tổng mức đầu tư hơn 2.500 tỷ đồng.
Công trình cầu Vĩnh Tuy - Giai đoạn 2 đưa vào sử dụng sẽ khắc phục tình trạng ùn tắc giao thông, tạo thuận lợi cho người dân và phương tiện khi lưu thông.
Sáng 30/8, tại Hà Nội, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tới dự và cắt băng khánh thành cầu Vĩnh Tuy 2.
Theo Phó Chủ tịch Hà Nội Dương Đức Tuấn, việc triển khai dự án cầu Vĩnh Tuy giai đoạn 2 là hết sức cần thiết, góp phần giảm ùn tắc và tai nạn giao thông trên tuyến.
Cầu Vĩnh Tuy giai đoạn 2 được khánh thành và thông xe sẽ góp phần giảm ùn tắc và tai nạn giao thông, góp phần hoàn chỉnh tuyến đường Vành đai 2 theo quy hoạch.
Cầu Vĩnh Tuy giai đoạn 2 được khánh thành và thông xe sẽ góp phần giảm ùn tắc và tai nạn giao thông, góp phần hoàn chỉnh tuyến đường Vành đai 2 theo quy hoạch.
Sáng nay, 30/8, UBND TP Hà Nội đã chính thức thông xe, đưa vào lưu thông cầu Vĩnh Tuy giai đoạn 2 (cầu Vĩnh Tuy 2) bắc qua sông Hồng.
Việc thực hiện các cơ chế, chính sách đặc thù quy định tại Nghị quyết số 115/2020/QH14 của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách tài chính - ngân sách đặc thù đối với thành phố Hà Nội đã tác động tích cực đến phát triển kinh tế - xã hội của Thủ đô thời gian qua.
Đồng chí Đinh Tiến Dũng, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy, Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội đề nghị xem xét cơ chế mạnh dạn giao quyền cho Thủ đô thực hiện các dự án có quy mô trọng điểm quốc gia, dự án liên tỉnh.
Diện mạo cầu Vân Phúc nối Hà Nội – Vĩnh Phúc; Quản lý cây xanh bằng mã QR; Nguy hiểm trèo hái sấu tự phát ..là một số thông tin có trong chương trình hôm nay.
TP Hà Nội đang đẩy mạnh phát triển hệ thống giao thông đồng bộ, hiện đại gắn với phát triển đô thị. Trong đó trú trọng đến việc xây dựng những cây cầu lớn kết nối các quận huyện của Hà Nội và các tỉnh thành lân cận.
Con sông có nhiều cầu vượt qua nhất nằm tại khu vực phía Bắc.
Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng yêu cầu, huyện Phúc Thọ cần tiếp tục thực hiện có hiệu quả các chủ trương, chỉ thị, nghị quyết của Trung ương và Thành ủy. Các cấp ủy, tổ chức Đảng đổi mới hơn nữa phương thức lãnh đạo, chỉ đạo, sâu sát cơ sở, nắm chắc tình hình cơ sở, nêu cao tinh thần đoàn kết, phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị; nêu cao tính tiên phong, gương mẫu của người đứng đầu.
Huyện Phúc Thọ kiến nghị thành phố đẩy nhanh tiến độ một số dự án hạ tầng trên địa bàn như cầu Vân Phúc và tuyến đường kết nối ra quốc lộ 32, sớm phê duyệt chủ trương đầu tư dự án đường Tây Thăng Long.
Sáng 10/5, đồng chí Đinh Tiến Dũng, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội đã chủ trì cuộc làm việc của Thường trực Thành ủy Hà Nội với Huyện ủy Phúc Thọ về kết quả thực hiện nhiệm vụ năm 2022, quý I/2023 và nhiệm vụ trọng tâm thời gian tới.
Đó là một trong những yêu cầu của Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng vào sáng 10/5 tại cuộc làm việc của Thường trực Thành ủy Hà Nội với Huyện ủy Phúc Thọ về kết quả thực hiện nhiệm vụ năm 2022, quý I/2023 và nhiệm vụ trọng tâm thời gian tới.
Làm việc với huyện Phúc Thọ, Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng lưu ý, trước mắt, cần ưu tiên triển khai xây dựng trục Tây Thăng Long và trục kinh tế - xã hội phía Nam gắn với quy hoạch hai bên đường…
Sáng 10/5, Thường trực Thành ủy Hà Nội làm việc với Huyện ủy Phúc Thọ về kết quả thực hiện nhiệm vụ năm 2022, quý I/2023 và nhiệm vụ trọng tâm thời gian tới. Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Đinh Tiến Dũng chủ trì hội nghị.
Sáng 10-5, Thường trực Thành ủy Hà Nội làm việc với Huyện ủy Phúc Thọ về kết quả thực hiện nhiệm vụ năm 2022, quý I-2023 và nhiệm vụ trọng tâm thời gian tới.
Địa phương có cầu rộng nhất Việt Nam nằm tại khu vực phía Bắc.
Đồ án Điều chỉnh tổng thể Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050 có định hướng lấy sông Hồng làm trục chính, phía Đông được mở rộng thêm những chuỗi đô thị hiện đại với nhiều tiềm năng phát triển to lớn. Tuy nhiên, mấu chốt của việc làm này đó là Thành phố cần sớm hoàn thành các cây cầu nối liền hai bờ sông Hồng như theo quy hoạch.
Ban Quản lý Đầu tư xây dựng công trình giao thông TP Hà Nội được giao kế hoạch vốn đầu tư xây dựng công trình hạ tầng năm 2023 gần 2.301 tỷ đồng cho 35 dự án. Song song với việc triển khai các dự án mớ, Ban đang khẩn trương đẩy nhanh tiến độ cán đích hàng loạt dự án trọng điểm.
Bốn cây cầu vượt sông Hồng, gồm: Vân Phúc, Thượng Cát, Tứ Liên và Trần Hưng Đạo vừa được tư vấn hoàn thành thiết kế khảo sát, dựng hình ảnh thiết kế, chuẩn bị khởi công xây dựng trong thời gian tới. Đây là bốn cây cầu giúp thành phố Hà Nội giảm ùn tắc, hoàn thiện hạ tầng giao thông theo quy hoạch.
Năm 2023, Hà Nội sẽ tập trung chỉ đạo, đôn đốc đẩy nhanh tiến độ triển khai các dự án lớn, trọng điểm, quan trọng thuộc Chương trình số 03-CTr/TU của Thành ủy về 'Chỉnh trang đô thị, phát triển đô thị và kinh tế đô thị giai đoạn 2021 - 2025', công trình trọng điểm giai đoạn 2021 - 2025 theo Nghị quyết số 28/NQ-HĐND của HĐND TP.
Không chỉ dừng lại ở việc kết nối giao thông, các dự án cầu qua sông Hồng còn được xem là minh chứng về vị thế của người Hà Nội, tạo động lực phát triển các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội của vùng Thủ đô.
Đầu tư hệ thống hạ tầng giao thông đồng bộ, hiện đại là một trong những ưu tiên hàng đầu của Hà Nội nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, tạo điểm tựa cho tăng trưởng kinh tế. Bên cạnh các dự án giao thông trọng điểm đang được Thành phố triển khai để giảm ùn tắc, Hà Nội cũng đang đẩy mạnh đồng bộ các loại hình vận tải hành khách công cộng, thu hút người dân, từng bước hạn chế phương tiện giao thông cá nhân.
Nằm trong lộ trình thực hiện quy hoạch giao thông năm 2023, thành phố Hà Nội chuẩn bị xây dựng 3 cầu vượt sông Hồng là Trần Hưng Đạo, Tứ Liên và Vân Phúc.
Thành phố Hà Nội đã có chủ trương đầu tư xây dựng cầu Vân Phúc bắc qua sông Hồng và tuyến đường kết nối ra quốc lộ 32 dài 7,7 km.
Dự án cầu Cầu Vân Phúc và tuyến đường kết nối ra quốc lộ 32, huyện Phúc Thọ với ranh giới tỉnh Vĩnh Phúc được HĐND TP Hà Nội thông qua chủ trương, dự kiến sẽ được thực hiện trong giai đoạn 2022-2027.
Chiều 8/12, tại Kỳ họp thứ mười, HĐND Thành phố Hà Nội thông qua nghị quyết về phê duyệt, điều chỉnh chủ trương đầu tư 31 dự án sử dụng vốn đầu tư công, trong đó có cầu Vân Phúc.
Cầu Vân Phúc và tuyến đường kết nối ra quốc lộ 32 (huyện Phúc Thọ, Hà Nội) được đầu tư hơn 3.400 tỷ đồng, thực hiện trong giai đoạn 2022 - 2027.
Cầu Vân Phúc và tuyến đường kết nối ra quốc lộ 32 (huyện Phúc Thọ, Hà Nội) được đầu tư hơn 3.400 tỷ đồng, thực hiện trong giai đoạn 2022-2027.
Với việc thông xe hầm chui Lê Văn Lương, Hà Nội dự kiến sẽ khởi công nhiều dự án trọng điểm. Hy vọng với các dự án đang từng bước hoàn thiện, giao thông Thủ đô sẽ sớm mang một bộ mặt mới, giúp giảm ùn tắc, kết nối, hiện đại và phát triển hơn.
Song song với việc đẩy nhanh tiến độ hàng loạt công trình giao thông trọng điểm sắp về đích, Hà Nội cũng đang chuẩn bị đầu tư nhiều dự án mới.
Sáng 16/11, Chủ tịch UBND TP. Hà Nội Trần Sỹ Thanh chủ trì phiên họp của UBND thành phố thường kỳ tháng 11/2022 lần thứ 4 để xem xét một số nội dung trình Kỳ họp thứ 10 của HĐND thành phố và chương trình công tác của UBND thành phố.