Do phương án hướng tuyến phù hợp với các quy hoạch đã được phê duyệt gặp các vướng mắc khi cập nhật các quy hoạch đô thị dọc tuyến nên đơn vị tư vấn đã đưa ra các phương án hướng tuyến mới đối với Dự án Đầu tư xây dựng cầu thay phà Cát Lái (cầu Cát Lái) trên địa bàn tỉnh.
Tổng công ty Tư vấn thiết kế giao thông vận tải - CTCP (TEDI) đã có báo cáo nghiên cứu phương án hướng tuyến Dự án Đầu tư xây dựng cầu Cát Lái thay phà Cát Lái phía huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai.
Đồng Nai đã huy động tất cả nguồn lực tập trung đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông đồng bộ, hiện đại, trở thành mắt xích quan trọng kết nối vùng Đông Nam Bộ.
Do hướng tuyến cầu Cát Lái phía huyện Nhơn Trạch (Đồng Nai) gặp một số vướng mắc nên đơn vị tư vấn đề xuất ba phương án điều chỉnh so với phương án hướng tuyến đã được phê duyệt.
Tổng công ty Tư vấn thiết kế giao thông vận tải - CTCP (TEDI) đã có báo cáo nghiên cứu phương án hướng tuyến Dự án Đầu tư xây dựng cầu thay phà Cát Lái (cầu Cát Lái) phía huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai.
Khoảng 2 năm nữa, giai đoạn 1 của Dự án Cảng hàng không quốc tế (sân bay) Long Thành sẽ chính thức hoàn thành xây dựng và đưa vào khai thác. Từ đó, mục tiêu đưa Việt Nam trở thành điểm đến hấp dẫn trên bản đồ hàng không quốc tế cũng sẽ dần được hiện thực hóa.
Cùng với san nền khu vực nhà ga T3, việc đầu tư đường cất hạ cánh số 2 được đánh giá hết sức cần vì giải quyết nhiều vấn đề quan trọng khi sân bay đi vào khai thác
Ngày 23/8, Ban Cán sự Đảng UBND tỉnh Đồng Nai tổ chức 'Hội nghị Quy hoạch xây dựng khu vực 5.000ha sân bay Long Thành và hệ thống hạ tầng kết nối'.
Cảng hàng không quốc tế Long Thành (sân bay Long Thành) là động lực to lớn để thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Đồng Nai, vùng Đông Nam Bộ nói riêng và cả nước nói chung. Nhằm bảo đảm tính khả thi, đồng bộ các hệ thống giao thông, hạ tầng phục vụ vùng phụ cận để khi đưa sân bay lớn nhất nước ta đi vào khai thác, sử dụng đạt hiệu quả cao nhất, ngày 23/8, Ban Cán sự đảng Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai tổ chức Hội nghị quy hoạch xây dựng khu vực 5.000ha sân bay Long Thành và hệ thống hạ tầng kết nối.
Ngày 23-8, Ban Cán sự Đảng UBND tỉnh tổ chức hội nghị quy hoạch xây dựng khu vực 5 ngàn hécta Cảng hàng không quốc tế (sân bay) Long Thành và hệ thống hạ tầng kết nối. Tham dự và chủ trì hội nghị có Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Nguyễn Hồng Lĩnh; Phó bí thư thường trực Tỉnh ủy Hồ Thanh Sơn; Phó bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Võ Tấn Đức.
Nhằm thúc đẩy sự phát triển của liên kết vùng, quốc gia và quốc tế, tỉnh Đồng Nai đã quy hoạch nhiều tuyến đường để kết nối với sân bay Long Thành.
Để đảm bảo tiến độ dự án đầu tư xây dựng đường Vành đai 3 TPHCM, đối với các địa phương vùng Đông Nam bộ và lân cận, UBND TPHCM kiến nghị UBND tỉnh Đồng Nai, Bình Dương, Long An tập trung tháo gỡ vướng mắc, đẩy nhanh tiến độ thực hiện của các dự án thành phần, đảm bảo cơ bản hoàn thành Vành đai 3 năm 2025 và đưa vào khai thác từ năm 2026.
Hai địa phương sẽ cùng nghiên cứu đầu tư 3 cầu gồm: cầu thay phà Cát Lái; cầu kết nối TP Thủ Đức với xã Tam An, huyện Long Thành và cầu kết nối khu Nam TPHCM (đường Hoàng Quốc Việt) với huyện Nhơn Trạch.
UBND TP.HCM vừa có công văn khẩn gửi UBND tỉnh Đồng Nai về kế hoạch triển khai đầu tư cầu thay phà Cát Lái.
TP.HCM và tỉnh Đồng Nai đã thống nhất, bổ sung các vị trí cầu kết nối giữa 2 địa phương qua sông Đồng Nai bao gồm cầu Cát Lái, cầu kết nối khu Nam TP.HCM và cầu kết nối TP Thủ Đức (quận 9 cũ) với xã Tam An, Đồng Nai.
Đồng Nai và Thành phố Hồ Chí Minh là 2 địa phương nằm ở trung tâm của vùng Đông Nam Bộ, vùng kinh tế phát triển năng động nhất cả nước. Về giao thông, hệ thống đường bộ đóng vai trò 'xương sống' kết nối giữa 2 địa phương.
Thành phố Hồ Chí Minh và Đồng Nai thống nhất thực hiện các thủ tục để hoàn thành Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi cũng như công tác quy hoạch để đề xuất Dự án Xây dựng cầu thay phà Cát Lái (cầu Cát Lái) trong thời gian sớm nhất.
Có nhiều cây cầu đã và đang được triển khai để kết nối TP.HCM và Đồng Nai, giúp giao thương thuận lợi hơn, tăng khả năng kết nối và phát triển kinh tế vùng.
Việc xây cầu sẽ được đầu tư theo hình thức đối tác công - tư, hợp đồng BOT.
Ngoài việc xây cầu Cát Lái thì TP.HCM và Đồng Nai sẽ bổ sung xây dựng thêm hai cầu nữa để kết nối giao thông.
Theo lãnh đạo Sở Giao thông vận tải TP.HCM, hiện nay, thành phố và các tỉnh trong vùng Đông Nam Bộ đã và đang được kết nối bằng hàng loạt dự án giao thông.
Chiều 15/3, Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai đăng cai tổ chức hội nghị trao đổi, hợp tác giữa 6 địa phương vùng Đông Nam Bộ lần thứ 4, quý I/2024. Lãnh đạo Ủy ban nhân dân các tỉnh Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh và Thành phố Hồ Chí Minh chủ trì.
Đồng Nai và TP.HCM cơ bản thống nhất phương án xây cầu Cát Lái vào giai đoạn 2025 - 2030 để thay thế cho tuyến phà hiện hữu.
Hai dự án Khu Đô thị du lịch gồm: Đại Phước (Phong Phú Riverside) và Đại Phước (Đại Phước River) vừa được UBND tỉnh Đồng Nai phê duyệt và mời gọi đầu tư…
UBND tỉnh Đồng Nai có văn bản gửi các sở, ngành và những địa phương liên quan để thực hiện phương án xây dựng cầu Cát Lái kết nối TP.HCM.
Tỉnh Đồng Nai đề xuất thời gian triển khai thực hiện dự án xây cầu Cát Lái kết nối với TPHCM trong giai đoạn 2021-2025.
Ngày 22-11, UBND tỉnh đã có văn bản gửi lãnh đạo các sở: Kế hoạch đầu tư; Tài nguyên môi trường; Giao thông vận tải; Xây dựng; Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông tỉnh và UBND các huyện Long Thành; Nhơn Trạch về việc thực hiện phương án kết nối giao thông TP.HCM với tỉnh Đồng Nai.
Phó chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai Nguyễn Thị Hoàng vừa đề xuất phương án kết nối với TP Hồ Chí Minh xây cầu thay phà Cát Lái, cầu Đồng Nai 2 và cầu Phú Mỹ 2. Đây là những cầu quan trọng kết nối Đồng Nai với TP Hồ Chí Minh, Bà Rịa - Vũng Tàu.
UBND tỉnh Đồng Nai đề xuất thời gian triển khai thực hiện dự án cầu thay phà Cát Lái trước năm 2025 vì phà hiện nay đã quá tải.
Đồng Nai tiếp tục đề xuất triển khai dự án cầu Cát Lái giai đoạn năm 2021-2025, trong khi TP.HCM trả lời triển khai sau năm 2030.
Chiều 10-8, UBND thành phố Hồ Chí Minh tổ chức họp báo cung cấp thông tin về các vấn đề kinh tế - xã hội và một số vấn đề dư luận quan tâm.
Sở GTVT Đồng Nai đã làm việc với Sở GTVT TP.HCM trên 5 lần để bàn về hướng tuyến kết nối xây dựng cầu Cát Lái nhưng đến nay vẫn chưa thống nhất.
Sau nhiều lần làm việc, cầu Cát Lái bắc qua sông Đồng Nai kết nối TP.HCM với tỉnh Đồng Nai vẫn chưa thống nhất được hướng tuyến xây cầu.
Tuyến cao tốc TP.HCM – Long Thành – Dầu Giây được đề nghị mở rộng lên từ 10 – 12 làn xe, trong khi cầu thay phà Cát Lái được kiến nghị xây dựng trước năm 2030, thay vì làm sau năm 2030 như kế hoạch của TP.HCM trước đó...
Tp.HCM đề nghị tỉnh Đồng Nai thống nhất thời gian xây cầu Cát Lái sau năm 2025.
UBND TP Hồ Chí Minh vừa có văn bản gửi UBND tỉnh Đồng Nai để thống nhất các nội dung về phương án kết nối giữa hai địa phương qua các cầu Cát Lái, Phú Mỹ 2 và Đồng Nai 2 để thực hiện các thủ tục bổ sung vào đồ án quy hoạch hai địa phương.
Trong khi Đồng Nai muốn triển khai xây dựng cầu thay phà Cát Lái trước năm 2025 thì TPHCM tiếp tục đề nghị đầu tư sau năm 2030, khi tuyến Vành đai 3, đường Liên cảng Cát Lái-Phú Hữu- Vành đai 3 hoàn thành đưa vào khai thác.
UBND TP HCM đề nghị UBND tỉnh Đồng Nai thống nhất hướng tuyến theo ý kiến chấp thuận của Thủ tướng Chính phủ với quy mô đầu tư 6 làn xe; thời gian đầu tư xây dựng cầu thay phà Cát Lái sau khi tuyến đường Liên cảng Cát Lái - Phú Hữu - Vành đai 3 hoàn thành đưa vào khai thác
UBND TP.HCM đã có văn bản gửi UBND tỉnh Đồng Nai đề nghị có ý kiến thống nhất các nội dung về phương án kết nối giữa TP.HCM với Đồng Nai bao gồm cầu Cát Lái, cầu Phú Mỹ 2 và cầu Đồng Nai 2.
Hiện cả TP.HCM và Đồng Nai vẫn chưa thống nhất được thời gian xây dựng cầu Cát Lái và số làn xe của cầu Phú Mỹ 2. Theo đó, TP.HCM mong muốn 2 địa phương cùng thống nhất lại.
Hiện đã cơ bản có sự thống nhất trong phương án về vị trí xây dựng 3 cầu đường bộ kết nối, nhưng giữa TP.HCM và Đồng Nai vẫn còn 2 nội dung chưa thống nhất về quy mô và thời gian triển khai đầu tư xây dựng.