Chương trình 05-CTr/TU của Thành ủy Hà Nội về 'Đẩy mạnh công tác quy hoạch, quản lý quy hoạch; nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý, sử dụng tài nguyên, bảo vệ môi trường; chủ động phòng, chống thiên tai, cứu hộ, cứu nạn, ứng phó với biến đổi khí hậu trên địa bàn thành phố Hà Nội, giai đoạn 2021 - 2025' đề ra 15 giải pháp để chủ động phòng, chống thiên tai, cứu hộ, cứu nạn, ứng phó biến đổi khí hậu, một trong số đó là tiến hành nạo vét sông; thực hiện các hạng mục nâng cấp đê sông... Đây là nhiệm vụ cần thiết, bởi dù đã được quan tâm đầu tư kinh phí sửa chữa, nâng cấp nhưng hệ thống đê điều của thành phố Hà Nội vẫn tiềm ẩn mối nguy khó lường.
Gia Viễn là vùng trọng điểm của tỉnh về công tác phòng, chống bão, lũ, nên huyện đã có sự chuẩn bị, triển khai chủ động ngay từ đầu mùa. Phóng viên Báo Ninh Bình đã có cuộc trao đổi với đồng chí Đinh Anh Tuấn, Trưởng Phòng Nông nghiệp và PTNT huyện Gia Viễn về công tác chỉ đạo, điều hành, đôn đốc việc thực hiện phòng, chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn (PCTT - TKCN) trên địa bàn. Sau đây là nội dung cuộc phỏng vấn.
Chiều 19/4, các đồng chí lãnh đạo tỉnh đã đi kiểm tra một số công trình trọng điểm phòng chống lụt bão và thiên tai tại các địa phương trong tỉnh.
Tại Kỳ họp thứ 3, HĐND tỉnh khóa XV đã biểu quyết thông qua 13 dự thảo Nghị quyết quan trọng, đó là:
Đê là công trình đặc biệt quan trọng trong công tác phòng ngừa, giảm rủi ro thiên tai. Những năm qua, hệ thống đê điều của tỉnh đã được đầu tư, tu bổ, nâng cấp nhiều, tuy nhiên vẫn có nhiều hạng mục đê, kè, cống chưa đáp ứng được yêu cầu chống lũ, bão.
Đê điều là công trình đặc biệt quan trọng trong công tác phòng ngừa, giảm rủi ro thiên tai. Tuy nhiên thực tế, trên địa bàn thành phố Hà Nội có nhiều vị trí đê trọng điểm, xung yếu, tiềm ẩn nguy cơ xảy ra sự cố... Vì vậy, việc giữ an toàn hệ thống đê điều cần được coi là nhiệm vụ quan trọng, đặc biệt là khi mùa mưa bão đang đến gần.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề nghị các tỉnh, Thành phố có đê kiên quyết chấn chỉnh, xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm gây mất an toàn hành lang đê điều đặc biệt là việc xe quá tải đi trên đê.
Tình hình thiên tai tại Trung Quốc, Nhật Bản và những diễn biến bất thường của thời tiết nắng nóng kéo dài thời gian qua được ngành khí tượng thủy văn cảnh báo, các địa phương có đê cần cảnh giác khi mùa mưa tới. Việc chuẩn bị sẵn sàng các phương án ứng phó, đặc biệt là hạ tầng phòng chống lũ, được xem là nhiệm vụ cấp thiết.
Ngày 2/6, đồng chí Phạm Quang Ngọc, TVTU, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Phó trưởng Ban chỉ huy Phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn (PCTT& TKCN) tỉnh, làm Trưởng ban Tiền phương đã đi kiểm tra công tác phòng, chống thiên tai năm 2020 tại huyện Nho Quan và Gia Viễn. Cùng đi có đại diện lãnh đạo một số sở, ngành liên quan và đại diện lãnh đạo hai huyện Nho Quan và Gia Viễn.
Mùa mưa lũ năm 2020 đang đến rất gần. Việc bảo đảm an toàn các trọng điểm đê điều xung yếu đang là vấn đề cấp bách được đặt ra hiện nay.
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội cho biết, trên các tuyến đê đi qua địa bàn thành phố còn 4 vị trí trọng điểm cần phải lập phương án bảo vệ, bảo đảm an toàn trong mùa mưa lũ năm 2020.