Lúa Đông Xuân ở Tiền Giang được giá, nông dân lãi 30 triệu đồng/ha

Do thời tiết thuận lợi và chủ động được nguồn nước ngọt dồi dào, nên vụ lúa Đông Xuân 2022-2023 nông dân ở tỉnh Tiền Giang trúng mùa, không bị thiệt hại do hạn mặn.

Ngày đêm canh cống lấy nước ngọt

Tỉnh Tiền Giang nói riêng và đồng bằng sông Cửu Long nói chung đã, đang và phải chịu ảnh hưởng nặng nề của biến đổi khí hậu. Mỗi khi bước vào mùa khô hạn, 'cuộc chiến' ngăn mặn, trữ ngọt ở các địa phương vùng ven biển lại bắt đầu.

Đỉnh triều có khả năng xuất hiện từ ngày 22 đến 23-2-2023

Theo Đài Khí tượng - Thủy văn tỉnh Tiền Giang, ngày 20-2, mực nước các trạm trên dòng chính sông Mê Kông phổ biến ở mức xấp xỉ và cao hơn TBNN và năm 2022.

Đồng bằng sông Cửu Long chủ động ứng phó hạn, mặn

Rút kinh nghiệm từ những đợt hạn, mặn gay gắt của các năm trước, các địa phương vùng đồng bằng sông Cửu Long đã chủ động xây dựng kế hoạch ứng phó phù hợp. Hạn, mặn đến đâu, chính quyền và người dân sẽ ứng phó đến đó.

Tiền Giang chủ động bảo vệ vườn cây đặc sản khi nước mặn xâm nhập

Ngoài việc vận hành các hệ thống cống ngăn mặn, các địa phương trên địa bàn đã có phương án tích trữ và sẵn sàng bơm cấp nước ngọt cho các nhà vườn.

Tiền Giang chủ động bảo vệ vườn cây đặc sản khi nước mặn xâm nhập

Ngoài việc vận hành các hệ thống cống ngăn mặn, các địa phương trên địa bàn đã có phương án tích trữ và sẵn sàng bơm cấp nước ngọt cho các nhà vườn.

Độ mặn trên sông Tiền đạt đỉnh từ ngày 18 đến ngày 20-2

Theo nhận định của Đài Khí tượng Thủy văn tỉnh Tiền Giang, trong những ngày tới, độ mặn ở vùng hạ lưu sông Tiền đạt đỉnh vào các ngày từ 18 đến 20-2, sau đó sẽ giảm đến cuối tháng (từ ngày 27 đến ngày 28-2), ở mức 1 g/l cách cửa sông 40 - 43 km. Độ mặn cao nhất xuất hiện tại các vị trí trong tuần cụ thể: Cống Xuân Hòa từ 4 - 6 g/l, Mỹ Tho từ 2 - 4 g/l và cầu Xoài Hột từ 0,5 - 1,5 g/l (từ ngày 18 đến ngày 20-2).

Tiền Giang: Tăng cường khâu lấy, trữ nước phục vụ sản xuất

Những ngày gần đây, độ mặn trên hệ thống sông rạch ở tỉnh Tiền Giang giảm, các ngành chức năng và người dân địa phương khẩn trương lấy, trữ nước ngọt phòng chống hạn mặn có khả năng còn xâm nhập sâu.

Tiền Giang tăng cường trữ nước trong nội đồng khi độ mặn giảm

Những ngày gần đây, độ mặn trên hệ thống sông rạch ở tỉnh Tiền Giang giảm, các ngành chức năng và người dân địa phương khẩn trương lấy, trữ nước ngọt phòng, chống hạn mặn có khả năng còn xâm nhập sâu.

Tiền Giang tăng cường trữ nước trong nội đồng khi độ mặn giảm

Những ngày gần đây, độ mặn trên hệ thống sông rạch ở tỉnh Tiền Giang giảm, các ngành chức năng và người dân địa phương khẩn trương lấy, trữ nước ngọt phòng, chống hạn mặn có khả năng còn xâm nhập sâu.

Hạn, mặn sẽ ảnh hưởng mạnh nhất vào cuối tháng 3-2023

Để kịp thời thông tin đến nông dân chủ động trong sản xuất, Báo Ấp Bắc có cuộc trao đổi với Giám đốc Đài Khí tượng - Thủy văn Tiền Giang Võ Văn Thông về dự báo tình hình hạn, mặn trong năm 2023.

Phương án đối phó với nước mặn tăng đột biến ở Tiền Giang

Mấy ngày gần đây, nước biển xâm nhập sâu vào đất liền khu vực tỉnh Tiền Giang nên chính quyền và người dân địa phương đang khẩn trương ứng phó.

Độ mặn tại các sông ở Tiền Giang đang tăng cao

Những ngày qua, do ảnh hưởng kỳ triều cường Rằm Tháng Giêng (âm lịch) và gió mùa Đông Bắc hoạt động liên tục, kéo dài làm cho độ mặn trên sông Tiền thuộc địa bàn tỉnh Tiền Giang tăng cao đột biến, xâm nhập nhanh và lấn sâu vào nội đồng.

Đảm bảo an toàn cho người dân qua phà Xuân Đông

Bến phà Xuân Đông thuộc xã Tân Mỹ Chánh, TP. Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang thời gian gần đây tiếp nhận một lượng lớn người và phương tiện qua lại, đặc biệt vào các dịp tết và ngày rằm do người dân gần xa viếng chùa Liên Hoa.

Tiền Giang chủ động phòng, chống hạn, mặn

Để chủ động phòng, chống hạn, mặn mùa khô 2022 - 2023, tỉnh Tiền Giang đã chủ động xây dựng kịch bản, phương án bảo vệ sản xuất và đời sống người dân cho từng vùng.

Triển khai vận hành công trình thủy lợi phục sản xuất vụ đông xuân 2022 - 2023

Ngày 16-11, Công ty TNHH MTV Khai thác công trình thủy lợi Tiền Giang (gọi tắt là Công ty) tổ chúc Hội nghị triển khai vận hành công trình thủy lợi phục sản xuất vụ đông xuân 2022 - 2023 Dự án Ngọt hóa Gò Công.

Triều cường ở Tiền Giang ở mức báo động là điều đáng ngại

PGS.TS. Văn Phạm Đăng Trí – Viện trưởng Viện nghiên cứu biến đổi khí hậu Trường đại học Cần Thơ cho biết, hiện nay mực nước ở các sông ở ĐBSCL tăng lên, nếu ở Tiền Giang triều cường tăng cao sẽ ảnh hưởng đến mực nước các tỉnh trong vùng.

Tiền Giang vận hành 183 cống đập ngăn triều cường, chống ngập úng

Hiện nay, triều cường tại tỉnh Tiền Giang ở mức báo động 3 và kết hợp với mưa to do ảnh hưởng hoàn lưu bão số 4 có nguy cơ gây ngập úng. Do đó, đơn vị khai thác thủy lợi đã tích cực vận hành hệ thống cống đập theo hướng vừa ngăn triều cường vừa tiêu thoát nước mưa.

Sau cơn mưa 3 tiếng, nhiều tuyến đường ở Mỹ Tho ngập nặng

Sau cơn mưa kéo dài 3 tiếng đồng hồ, nhiều tuyến đường tại TP. Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang bị ngập hơn nửa mét khiến người dân phải bì bõm lội nước.

Chủ động điều tiết nước, đảm bảo an toàn sản xuất

Dù những ngày qua có nhiều cơn mưa lớn nhưng diện tích lúa hè thu trong vùng Dự án Ngọt hóa Gò Công (tỉnh Tiền Giang) không bị ngập úng nhờ vận hành hiệu quả hệ thống thủy lợi trong khu vực.Từ ngày 25 đến 31-5, các địa phương thuộc Dự án Ngọt hóa Gò Công ghi nhận tổng lượng mưa lớn, có nơi lên đến 132,7 mm. Dù vậy, các trà lúa trong vùng vẫn được bảo vệ an toàn. Có được kết quả trên, Công ty TNHH MTV Khai thác công trình thủy lợi tỉnh Tiền Giang (gọi tắt là Công ty) đã chủ động triển khai và phối hợp với các địa phương trong vùng vận hành hệ thống thủy lợi ở khu vực dự án, chủ động điều tiết nước phục vụ sản xuất của người dân.

Tiền Giang: Lục bình dày đặc trên sông, ảnh hưởng giao thông đường thủy

Từ đầu tháng 5 đến nay, nhiều tuyến sông, rạch trên địa bàn tỉnh Tiền Giang bỗng dưng xuất hiện những đám lục bình dày đặc, gây cản trở giao thông, có nguy cơ tấn công vào kênh mương nội đồng. Các ngành chức năng chưa có giải pháp nào khả thi để xử lý tình trạng này.

Lục bình dày đặc trên sông, ảnh hưởng giao thông đường thủy tại Tiền Giang

Những ngày gần đây, nhiều tuyến sông, rạch trên địa bàn tỉnh Tiền Giang bỗng dưng xuất hiện những đám lục bình dày đặc, gây cản trở giao thông và có nguy cơ tấn công vào kênh mương nội đồng. Các ngành chức năng chưa có giải pháp nào khả thi để xử lý tình trạng này.

Mùa khô năm 2021 - 2022: Tiền Giang bảo vệ thành công sản xuất nông nghiệp và nước sinh hoạt

Hạn, mặn mùa khô năm 2021 - 2022 không gay gắt như năm 2019 - 2020 cùng với sự chủ động triển khai các giải pháp, tỉnh Tiền Giang đã bảo vệ thành công hoạt động sản xuất nông nghiệp và nước sinh hoạt cho người dân.CHỦ ĐỘNG TRIỂN KHAI NHIỀU GIẢI PHÁP

Tiền Giang: Vận hành công trình thủy lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp các huyện phía Đông

Ngày 21-4, Công ty TNHH MTV Khai thác công trình thủy lợi tỉnh Tiền Giang (gọi tắt là Công ty) tổ chức Hội nghị vận hành công trình thủy lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp vụ hè thu 2022 trong khu vực ngọt hóa Gò Công.

Đề xuất tháo dỡ đập ngăn mặn giải 'cơn khát' cho 1,1 triệu dân chỉ sau hơn một tháng 'hợp long'

Ban chỉ huy phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh Tiền Giang đề xuất UBND tỉnh tháo dỡ đập thép ngăn mặn, trữ ngọt trên kênh Nguyễn Tấn Thành sau hơn một tháng dự án 'hợp long'. Đây là dự án ngăn mặn, trữ ngọt phục vụ nước sinh hoạt cho khoảng 1,1 triệu dân ở Tiền Giang và Long An.

Xâm nhập mặn có xu thế tăng cao

Xâm nhập mặn bắt đầu ảnh hưởng đến việc lấy nước của các công trình thủy lợi trong phạm vi từ 35-45 km từ cửa biển vào trong các ngày triều cường.

Thích nghi dần với hạn, mặn

Những năm gần đây, biến đổi khí hậu ở vùng đồng bằng sông Cửu Long diễn biến ngày càng phức tạp, khó lường. Hạn hán trong những tháng mùa khô khá gay gắt, mặn lấn sâu vào nội đồng. Năm nay, giới chuyên môn dự báo hạn, mặn tiếp tục ảnh hưởng trực tiếp hoạt động sản xuất và cuộc sống của người dân khu vực này.

Tiền Giang: Chủ động ứng phó với hạn, mặn

Tình hình hạn, xâm nhập mặn năm 2021 - 2022 được cơ quan chuyên môn dự đón sẽ đến sớm hơn trung bình nhiều năm (TBNN). Do đó, ngành Nông nghiệp và phát triển nông thôn (NN&PTNT) và nông dân đã chủ động chuẩn bị các giải pháp ứng phó.

Vụ lúa đông xuân 2021 - 2022 ở khu vực phía Đông: Xuống giống trễ, nguy cơ vướng mặn

Tính đến ngày 18-11, toàn tỉnh Tiền Giang đã xuống giống lúa đông xuân 2021 - 2022 trên 25.242 ha, đạt 51,4% so với kế hoạch. Trong đó, nhiều diện tích ở các huyện, thị phía Đông xuống giống trễ hơn so với lịch thời vụ, tiềm ẩn nguy cơ bị ảnh hưởng xâm nhập mặn trong mùa khô sắp tới.

Tiền Giang chủ động ứng phó hạn, mặn

Để chủ động ứng phó với hạn, mặn, tỉnh Tiền Giang đang khẩn trương triển khai các giải pháp để đảm bảo đời sống, sản xuất của người dân.

Cống Xuân Hòa lấy gạn nước ngọt trở lại

Ngày 22-3, Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Tiền Giang Ưng Hồng Nghi cho biết, hiện cống Xuân Hòa (huyện Chợ Gạo) đang lấy gạn nước ngọt mỗi ngày khoảng 4-5 giờ. Độ mặn đo được tại cống Xuân Hòa vào ngày 22-3 là 1,7g/l.

Đỡ lo thiếu nước ngọt

Nhờ chủ động triển khai các giải pháp và tình hình hạn, mặn không gay gắt như năm 2020, đến thời điểm này, việc cung cấp nước sinh hoạt, nước sản xuất cho các huyện, thị phía Đông của tỉnh Tiền Giang cơ bản được đảm bảo.Khác với mùa khô năm trước, thời điểm hiện tại nước trong các tuyến kinh nội đồng vùng Ngọt hóa Gò Công vẫn còn khá nhiều, nên người dân trong vùng cũng đỡ lo hơn.KHÔNG CĂNG THẲNG

Tiền Giang: Chủ động 'né hạn mặn', vụ lúa Đông Xuân trúng mùa, trúng giá

Nhờ chủ trương cắt vụ và chủ động tích trữ nguồn nước ngọt 'né hạn mặn' nên vụ lúa Đông Xuân 2020-2021 ở vùng ngọt hóa Gò Công (huyện Chợ Gạo, Gò Công Tây, Gò Công Đông và Thị xã Gò Công, tỉnh Tiền Giang) trúng mùa, trúng giá.

Một số giải pháp xử lý tình huống hạn, mặn

Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, mùa khô năm 2020 - 2021, tổng lưu lượng nước đổ về Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) chỉ bằng 55% so với trung bình nhiều năm, thấp hơn năm 2019 và thấp nhất trong vòng 10 năm qua. Do đó, tình trạng thiếu nước, mặn sớm và xâm nhập sâu sẽ diễn ra.Cũng theo dự báo, trong các tháng mùa khô năm nay sẽ có các cơn mưa trái mùa nên tình hình sẽ ít khốc liệt hơn mùa khô năm 2019 - 2020. Tuy nhiên, nếu thời tiết cực đoan hơn, mưa trái mùa rất ít thì tình hình hạn, mặn năm nay sẽ như mùa khô năm 2019 - 2020. Với hiện trạng và xu hướng sử dụng nguồn nước Mê Kông ở thượng nguồn ngày càng gia tăng, cùng với sự tác động của biến đổi khí hậu (BĐKH) ngày càng gay gắt ở ĐBSCL từ nay trở đi, vào mùa khô, hạn, mặn sẽ luôn là vấn đề quan trọng.

Cống Xuân Hòa vẫn lấy nước ngọt ổn định

Ngày 17-2, Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Tiền Giang Ưng Hồng Nghi cho biết, đến thời điểm này, cống Xuân Hòa (huyện Chợ Gạo) vẫn lấy nước ngọt bổ cấp cho vùng Ngọt hóa Gò Công ổn định.

Đập thép kinh Nguyễn Tấn Thành dự kiến hợp long vào ngày 6-2

Ngày 1-2, Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Tiền Giang Ưng Hồng Nghi cho biết, dự kiến ngày 6-2, đập thép ngăn mặn, trữ ngọt trên kinh Nguyễn Tấn Thành tại km 01+070 (thuộc địa phận xã Song Thuận và xã Bình Đức, huyện Châu Thành) sẽ tiến hành hợp long, đảm bảo hoàn thành trước Tết Nguyên đán 2021.

Khẩn trương triển khai các công trình phòng, chống hạn, mặn

Trước tình hình mặn có xu hướng tăng đột biến, tỉnh Tiền Giang đang khẩn trương triển khai các công trình phòng, chống hạn, mặn để bảo vệ sản xuất và nước sinh hoạt cho người dân.Những ngày qua, do ảnh hưởng của gió chướng cùng triều cường nên độ mặn trên sông Tiền đã tăng đột biến so với những ngày trước đó, ảnh hưởng đến việc lấy nước ngọt của cống Xuân Hòa (huyện Chợ Gạo). 1.200 HA LÚA XUỐNG GIỐNG VỤ 3

Độ mặn tăng đột biến trên sông Tiền

Chiều 25-1, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Trần Văn Dũng; Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Văn Mười chủ trì buổi làm việc về công tác phòng, chống hạn, mặn trên địa bàn tỉnh Tiền Giang.

Chủ động đắp đập thép kinh Nguyễn Tấn Thành đúng thời điểm

Việc đắp đập thép kinh Nguyễn Tấn Thành trong mùa khô năm 2020-2021 có phần chậm trễ do bị bất ngờ, khiến cho nước mặn xâm nhập sâu vào nội đồng làm cho công tác phòng, chống hạn, mặn gặp nhiều khó khăn; năm nay, việc đắp đập thép này được chuẩn bị hết sức chu đáo quyết không cho nước mặn xâm nhập qua phía Bắc Quốc lộ 1A để vào kinh Nguyễn Văn Tiếp. Việc này có ý nghĩa then chốt phục vụ ngăn mặn, trữ ngọt trong mùa khô hạn, xâm nhập mặn cho vùng vùng dự án Bảo Định mở rộng sang một phần diện tích vùng kiểm soát lũ.

Tiền Giang: Sẵn sàng phòng, chống hạn, mặn mùa khô năm 2021

Ngày 5-1, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) xây dựng Phương án 25 Phòng chống, ứng phó với hạn, xâm nhập mặn trong mùa khô năm 2021.

Lãnh đạo tỉnh Tiền Giang kiểm tra công tác chuẩn bị đắp đập ngăn mặn

Ngày 19-1, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Tiền Giang Nguyễn Văn Danh và Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Tiền Giang Nguyễn Văn Vĩnh tiến hành khảo sát công tác triển khai phòng, chống hạn, mặn ở huyện Châu Thành và huyện Cai Lậy.

Dự báo tình hình hạn, xâm nhập mặn mùa khô 2020-2021 ở Tiền Giang

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Tiền Giang ngày 31-12-2020 dẫn số liệu quan trắc của Công ty TNHH Một thành viên khai thác công trình thủy lợi Tiền Giang, tình hình xâm nhập mặn 2020-2021 đến trễ hơn mùa mặn năm 2015-2016 khoảng 15 ngày và trễ hơn năm 2019-2020 khoảng 30 ngày.

Khẩn trương triển khai các giải pháp phòng, chống hạn, mặn

Ngày 15-12, Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tỉnh Tiền Giang Nguyễn Văn Mẫn cho biết, để khẩn trương triển khai các giải pháp phòng, chống hạn hán, xâm nhập mặn mùa khô năm 2020 - 2021 trên địa bàn tỉnh Tiền Giang, Sở NN&PTNT vừa có văn bản gửi các sở, ban, ngành, đơn vị có liên quan và UBND các huyện, thành phố, thị xã đề nghị tiếp tục tổ chức thực hiện nghiêm các nội dung theo Phương án 174 của UBND tỉnh Tiền Giang về phòng, chống và ứng phó với hạn, xâm nhập mặn trong mùa khô (kèm kế hoạch chuyên ngành thực hiện Phương án).

Đầu tư hạ tầng - đòn bẩy cho phát triển

Sau 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội XI Đảng bộ huyện Chợ Gạo (tỉnh Tiền Giang) nhiệm kỳ 2015 - 2020, hệ thống kết cấu hạ tầng trên địa bàn huyện được đầu tư xây dựng, nâng cấp, nhất là các công trình trọng điểm, các tuyến giao thông chính, hạ tầng nông thôn.