Trà Vinh đẩy mạnh du lịch sinh thái cộng đồng

Là một tỉnh vùng sông nước, có nhiều cồn nổi, vườn cây ăn trái chuyên canh đã tạo cho Trà Vinh lợi thế để phát triển loại hình du lịch sinh thái sông nước miệt vườn và du lịch nghỉ dưỡng. Từ những tiềm năng, thế mạnh này, Trà Vinh đang hướng đến phát triển mạnh ngành du lịch, đóng góp quan trọng vào mức tăng trưởng kinh tế của địa phương.

Bộ CHQS tỉnh Bến Tre: Bám sát địa bàn, huấn luyện sát thực tế

Tỉnh Bến Tre có 8 huyện, 1 thành phố; 3 huyện ven biển là Bình Đại, Ba Tri và Thạnh Phú, địa hình nhiều kênh, rạch, cồn, bãi bồi kéo dài theo bờ biển gồm 4 cửa sông lớn: Cửa Đại, Ba Lai, Hàm Luông và Cổ Chiên. Xuất phát từ tầm quan trọng của vị trí chiến lược trong thế trận Khu vực phòng thủ Quân khu 9, Bộ CHQS tỉnh Bến Tre chủ động đổi mới chương trình huấn luyện phù hợp từng đối tượng, địa bàn nhất là địa phương giáp biển, nơi thường xuyên xảy ra thiên tai, lụt bão. Nhờ vậy, trình độ, khả năng xử lý tình huống của các đối tượng ngày một nâng cao, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ.

Trà Vinh tiếp tục công bố tình huống khẩn cấp sự cố sạt lở

UBND tỉnh Trà Vinh vừa công bố tình huống khẩn cấp sự cố sạt lở bờ sông Cổ Chiên thuộc khu vực cù lao Long Trị (xã Long Đức, TP Trà Vinh).

Bến Tre tập trung khắc phục sạt lở bờ sông, bờ biển

Gần đây, tình trạng sạt lở bờ sông, bờ biển tại tỉnh Bến Tre diễn ra ngày càng phức tạp, gây mất đất sản xuất, tài sản và ảnh hưởng rất lớn đến đời sống của người dân. Tỉnh Bến Tre đang tập trung các giải pháp công trình, phi công trình để khắc phục, hạn chế đến mức thấp nhất thiệt hại do sạt lở gây ra…

Vĩnh Long công bố tình huống khẩn cấp sạt lở 3 bờ sông

Tỉnh Vĩnh Long công bố tình huống khẩn cấp sạt lở tại khu vực bờ sông Cái Cao, Cổ Chiên và Long Hồ để ngăn chặn, khắc phục hậu quả thiên tai.

Khai thác cát bất chấp hậu quả

Dù cơ quan chức năng đã có nhiều biện pháp ngăn chặn tình trạng khai thác cát trái phép nhưng cát tặc vẫn có nhiều thủ đoạn tinh vi để hút trộm cát sông khiến nạn sạt lở xảy ra khắp ĐBSCL

Vĩnh Long: Dân nín thở sống trên cồn Thanh Long

Cồn Thanh Long nằm giữa sông Cổ Chiên, có diện tích 50ha, là nơi canh tác, cư ngụ của hàng chục hộ dân.

Tăng cường công tác kiểm soát vận chuyển và quản lý đàn vật nuôi

Tình hình vận chuyển gia cầm từ ngoài tỉnh, đặc biệt là từ tỉnh Sóc Trăng qua không còn; chủ yếu lượng gia cầm, gia súc được vận chuyển liên huyện trong nội tỉnh; cho nên, áp lực về dịch bệnh từ ngoài xâm nhập vào được hạn chế thấp nhất...

Bên 9 miệng Rồng, Kỳ 5: Đánh thức Cổ Chiên

'Đến năm 2025, vùng Thạnh Phú dự kiến sẽ trở thành trung tâm năng lượng sạch của tỉnh', Trưởng ban Tuyên giáo huyện ủy Thạnh Phú Lâm Toàn Thắng nói với phóng viên Tiền Phong. Ông Thắng chia sẻ, hiện nay, nhiều dự án điện gió đã và đang được triển khai ở vùng cửa biển Hàm Luông, Cổ Chiên. Trong định hướng hướng đông của Bến Tre, cùng với phát triển năng lượng sạch, tỉnh sẽ đẩy mạnh phát triển du lịch sinh thái để vùng đất giàu truyền thống cách mạng vươn mình.

Ban Thường trực Ủy ban Đoàn kết công giáo tỉnh Hội nghị lần thứ 3, nhiệm kỳ 2023 - 2027

Sáng ngày 20/6, Ban Thường trực Ủy ban Đoàn kết công giáo tỉnh tổ chức hội nghị lần thứ 3, nhiệm kỳ 2023 - 2027, sơ kết phong trào thi đua yêu nước 06 tháng đầu năm, triển khai phương hướng 06 tháng cuối năm 2023.

Xâm nhập mặn có xu hướng giảm

Nhận định về tình hình xâm nhập mặn những ngày đầu tháng 6/2023, ông Phùng Tiến Dũng, Trưởng phòng Dự báo thủy văn Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ (Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia) cho biết, từ ngày 1-10/6, xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long có xu thế giảm dần.

ĐBSCL: Tích trữ nước ngọt ứng phó xâm nhập mặn

Theo các chuyên gia, các địa phương vùng Đồng bằng sông Cửu Long cần tranh thủ tích trữ nước ngọt khi triều thấp, phục vụ nông nghiệp và dân sinh, đồng thời cần hạn chế tưới nước nhằm giảm thiểu thiệt hại sản xuất trước tình hình xâm nhập mặn.

Ứng phó với xâm nhập mặn, các tỉnh ĐBSCL tranh thủ tích trữ nước ngọt

Trước tình hình xâm nhập mặn, các địa phương ĐBSCL cần tranh thủ tích trữ nước ngọt khi triều thấp, phục vụ nông nghiệp và dân sinh, đồng thời hạn chế tưới nước nhằm giảm thiểu thiệt hại sản xuất.

Đồng bằng sông Cửu Long cần trữ nước để ứng phó với xâm nhập mặn

Ngày 21/5, ông Phùng Tiến Dũng, Trưởng Phòng Dự báo thủy văn Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ, Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia cho biết, từ ngày 21 đến 31/5, xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long có xu thế giảm dần, độ mặn phổ biến tại các trạm ở mức cao hơn so với độ mặn cao nhất tháng 5/2022.

Xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long có xu thế giảm dần

Trước tình hình xâm nhập mặn có xu thế giảm dần, các địa phương tranh thủ tích trữ nước ngọt khi triều thấp, phục vụ nông nghiệp và dân sinh; hạn chế tưới nước nhằm giảm thiểu thiệt hại sản xuất.

Xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long có xu thế giảm dần

Ngày 10/5, ông Phùng Tiến Dũng, Trưởng Phòng Dự báo thủy văn Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ, Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia cho biết, từ ngày 11 - 20/5, xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long có xu thế giảm dần. Độ mặn phổ biến tại các trạm ở mức tương đương và cao hơn so với độ mặn cao nhất tháng 5/2022.

ĐBSCL hạn chế tưới nước cây trồng, đồng bằng sông Hồng giữ nước mặt ruộng

Theo phòng Dự báo thủy văn Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ, các địa phương vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) cần có các biện pháp chủ động phòng, chống xâm nhập mặn như tích trữ nước ngọt khi triều thấp, hạn chế tưới nước nhằm giảm thiểu thiệt hại sản xuất. Trong khi đó, ở khu vực đồng bằng sông Hồng, Cục Trồng trọt khuyến cáo nông dân cần giữ nước mặt ruộng, đảm bảo đủ nước cho cây lúa trong giai đoạn làm đòng, trổ bông, tránh ảnh hưởng đến thu hoạch của vụ mùa.

Xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long có xu thế tăng dần vào giữa tuần

Ngày 1-5, ông Phùng Tiến Dũng, Trưởng Phòng Dự báo thủy văn Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ, Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia cho biết, từ ngày 1 đến 10-5, xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long có xu thế tăng dần vào giữa tuần sau đó giảm.

Xâm nhập mặn ở ĐBSCL còn biến động, các địa phương cần tích trữ nước

Trước tình hình xâm nhập mặn, các địa phương cần tranh thủ tích trữ nước ngọt khi triều thấp, phục vụ nông nghiệp và dân sinh, đồng thời cần hạn chế tưới nước nhằm giảm thiểu thiệt hại sản xuất.

Xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long có xu thế tăng dần vào giữa tuần

Ngày 1/5, ông Phùng Tiến Dũng, Trưởng Phòng Dự báo thủy văn Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ, Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia cho biết, từ ngày 1 - 10/5, xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long có xu thế tăng dần vào giữa tuần sau đó giảm.

Khám phá, trải nghiệm du lịch sinh thái biển phù sa

Thạnh Phú là huyện ven biển của tỉnh có chiều dài bờ biển hơn 25km, được bồi lắng phù sa bởi hai sông lớn là Hàm Luông và Cổ Chiên, đã tạo tiềm năng và lợi thế cho huyện phát triển kinh tế biển. Trong đó, Thạnh Phong và Thạnh Hải là 2 có nhiều rất thuận lợi cho việc phát triển loại hình du lịch (DL) sinh thái biển.

Khám phá, trải nghiệm du lịch sinh thái biển phù sa Thạnh Phú

Thạnh Phú - huyện ven biển của tỉnh Bến Tre, có chiều dài bờ biển hơn 25km, được bồi lắng phù sa bởi hai sông lớn là Hàm Luông và Cổ Chiên, đã tạo tiềm năng và lợi thế cho huyện phát triển kinh tế biển và phát triển loại hình du lịch sinh thái biển.

Đồng bằng sông Cửu Long: Cảnh giác hạn mặn do thời tiết cực đoan

Xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang tiếp tục giảm là tín hiệu đáng mừng, nhưng nỗi lo vẫn chực chờ khi các nhà khoa học dự đoán hiện tượng El Nino có thể sẽ quay trở lại và nguy cơ một lần nữa ĐBSCL trải qua một đợt hạn mặn vào năm tới.

Xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long tiếp tục giảm dần

Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia cho biết, từ ngày 24 - 30/4, xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long tiếp tục giảm dần.

Cồn Chim - 'ốc đảo xanh' giữa dòng Cổ Chiên của Trà Vinh

Đến với điểm du lịch cộng đồng Cồn Chim của tỉnh Trà Vinh, du khách được đắm mình trong không khí miền quê trong lành, trải nghiệm cuộc sống đậm chất Nam bộ với những nếp nhà, cách sinh hoạt, các món ăn dân dã nhưng thấm đẫm hương vị đặc trưng của người dân miền Tây. Điểm du lịch này đã để lại cho du khách những nỗi nhớ niềm thương bởi sự nồng nhiệt, hào sảng và thật thà chân chất…

Xâm nhập mặn tại các cửa sông Cửu Long có xu thế giảm dần

Từ đầu tháng Tư đến hết tháng 5/2023, xâm nhập mặn tại các cửa sông Cửu Long có xu thế giảm dần, các sông Vàm Cỏ, Cái Lớn xâm nhập mặn còn đợt tăng cao vào tháng Tư (từ 17-23/4), sau đó giảm.

Hiện tượng xâm nhập mặn: Kiểm tra độ mặn của nước trước khi tưới cây

Từ 21-31/3, chiều sâu ranh mặn 4‰ có khả năng như sau phạm vi xâm nhập mặn trên các sông Vàm Cỏ Đông, Vàm Cỏ Tây là 50-60km; sông Cửa Tiểu, Cửa Đại là 40-45km; sông Hàm Luông, Cổ Chiên là 50-60km...

Xa lộ Hà Nội đem lại 701 tỷ đồng cho Cầu đường CII

Có tới 34% doanh thu của Cầu đường CII đến từ thu phí dự án Xa lộ Hà Nội, đạt 701 tỷ đồng. Cả năm 2023, Công ty đặt mục tiêu doanh thu 2.082 tỷ đồng, tăng 31%.

Kiểm tra nồng độ mặn của nước trước khi tưới cây

Ngày 20/3, ông Phùng Tiến Dũng, Trưởng phòng Dự báo thủy văn Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ, Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia cho biết, từ ngày 21 - 31/3, xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long đạt mức cao nhất vào giữa tuần, sau đó có xu thế giảm dần. Độ mặn cao nhất tại các trạm ở mức tương đương độ mặn cao nhất tháng 3/2022.

Bến Tre đề xuất xây dựng tuyến đường bộ ven biển kết nối với Tiền Giang, Trà Vinh

UBND tỉnh Bến Tre đã trình Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính xem xét, tổng hợp trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề xuất dự án tuyến đường bộ ven biển kết nối tỉnh Bến Tre với tỉnh Tiền Giang và Trà Vinh để sớm triển khai đầu tư dự án.

Đề xuất xây đường ven biển nối Bến Tre với Tiền Giang, Trà Vinh

Dự án xây dựng tuyến đường bộ ven biển kết nối tỉnh Bến Tre với tỉnh Tiền Giang và Trà Vinh sẽ tạo nên tuyến vành đai kinh tế ven biển quan trọng của tiểu vùng duyên hải phía Đông Đồng bằng sông Cửu Long, tổng mức đầu tư dự kiến là hơn 8.400 tỉ đồng, TTXVN đưa tin.

Đề xuất xây dựng tuyến đường bộ ven biển kết nối Bến Tre với Tiền Giang và Trà Vinh

Tỉnh Bến Tre đang trình Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính xem xét, tổng hợp trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề xuất dự án tuyến đường bộ ven biển kết nối Bến Tre với tỉnh Tiền Giang và Trà Vinh.

Chủ động trữ nước ngọt khi xâm nhập mặn tăng

Ngày 1/3, ông Phùng Tiến Dũng, Trưởng phòng Dự báo Thủy văn Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ, Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia cho biết, từ ngày 5-9/3, xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long sẽ tăng dần. Độ mặn cao nhất tại các trạm ở mức thấp hơn độ mặn cao nhất tháng 3/2022.

Du lịch thích ứng biến đổi khí hậu ở Cồn Chim

Cồn Chim (ấp Cồn Chim, xã Hòa Minh, huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh) được du khách yêu thích với mô hình du lịch xanh, bền vững. Người dân làm du lịch trên nền tảng nông nghiệp thuận tự nhiên, vừa khai thác văn hóa bản địa vừa gìn giữ môi trường.

Trong tháng 3, cửa sông Cửu Long sẽ xuất hiện xâm nhập mặn ở mức cao

Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, dự báo các đợt xâm nhập mặn ở mức cao của đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) sẽ tập trung vào tháng 3-2023. Tại cửa sông Cửu Long, thời gian xuất hiện tình trạng này là từ ngày 18 đến 25-3.

Các đợt xâm nhập mặn tăng cao ở cửa sông Cửu Long vào tháng 3 tới

Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, các đợt xâm nhập mặn tăng cao tiếp theo ở cửa sông Cửu Long từ ngày 18-25/3; tại các sông Vàm Cỏ, Cái Lớn từ 18-25/3.

Về Bến Tre, nghe kể chuyện 'Đường Hồ Chí Minh trên biển'

Chúng tôi về Bến Tre vào những ngày đầu năm mới. Chuyến đi thực tế trong chương trình đào tạo của lớp Cao cấp lý luận chính trị tại Tây Ninh, gắn việc học với tham gia nghiên cứu, tiếp xúc trực tiếp những vấn đề ở cơ sở, theo hệ thống quan điểm, tư tưởng của Bác Hồ về 'gắn lý luận với thực tiễn, học đi đôi với hành'.

Đồng bằng Sông Cửu Long chủ động ứng phó cao điểm xâm nhập mặn

Các địa phương vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang triển khai nhiều giải pháp ứng phó, bảo vệ diện tích vườn trồng cây ăn trái, giảm mức thấp nhất thiệt hại do xâm nhập mặn gây ra.